Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 18 : Mình lộn kqJamie Prisley
Pthh: BaCl2+K2CO3->BaCO3+2KCl
_______0,1_________________0,2 mol
bài ra ta có
VBaCl2=100ml=0,1l
CM BaCl2=1M
=>n BaCl2=0.1*1=0,1 mol
Chất tan sau pứng là KCl
Theo PTHH ta có
nKCl=2n BaCl2=0,2 mol
Theo bài ra ta có
V KCl=0.1+0.1=0.2 l
=> CM KCl=0,2/0,2=1M
Câu 1: B. Ba(HCO3)2, NaHCO3, Ca(HCO3)2.
Câu 2: D. Na2CO3, Ca(HCO3)2, Ba(HCO3)2, K2CO3.
Câu 3: A. Na2CO3, MgCO3, Ca(HCO3)2, BaCO3.
Câu 4: A. Na2CO3, CaCO3.
Câu 5: D. K2CO3 và Na2SO4.
Câu 6: A. HCl và KHCO3.
Câu 7: B. 0,25 lít.
Câu 8: B. Nhỏ từ từ dung dịch H2SO4 vào ống nghiệm có sẵn một mẫu BaCO3.
Câu 9: A. CO2.
Câu 10: C. CO2.
Câu 11: B. 39,4 gam.
Câu 12: B. Dung dịch HCl.
Câu 13: A. AgCl, AgNO3, Na2CO3.
Câu 14: C. H2SO4.
Câu 15: B. NaHCO3, Ca(HCO3)2, Mg(HCO3)2, Ba(HCO3)2.
Câu 16: A. 142 gam.
Câu 17: A. 10,6 gam và 8,4 gam.
Câu 18: C. 0,2M.
Câu 19: C. 10,6 gam và 27,6 gam.
Bài 1. Dung dịch X chứa NaOH 0,2M và Ca(OH)2 0,1M. Sục 7,84 lít khí CO2 (đktc) vào 1 lít dung dịch X thì khối lượng kết tủa thu được là
A. 15 gam. B. 5 gam.
C. 10 gam. D. 20 gam.
Bài 2. Cho V lít (đktc) CO2 tác dụng với 200 ml dung dịch Ca(OH)2 1M thu được 10 gam kết tủa. Vậy thể tích V của CO2 là
A. 2,24 lít. B. 6,72 lít.
C. 8,96 lít. D. 2,24 hoặc 6,72 lít
Bài 3. Cho 56ml khí CO2 hấp thụ hết vào 100ml dung dịch chứa NaOH 0,02M và Ba(OH)2 0,02M. Khối lượng kết tủa thu được là:
A. 0,0432g B. 0,4925g
C. 0,2145g D. 0,394g
Bài 4. Dẫn V lít khí CO2 ( ở đktc) qua 500 ml dung dịch Ca(OH)2 nồng x M , sau phản ứng thu được 3 gam kết tủa và dung dịch A. Đun nóng dung dịch A thu được thêm 2 gam kết tủa nữa. Giá trị của V và x là
A. 1,568 lit và 0,1 M B. 22,4 lít và 0,05 M
C. 0,1792 lít và 0,1 M D. 1,12 lít và 0,2 M
Bài 5. Cho V lít khí SO2 ( ở đktc) vào 700 ml Ca(OH)2 0,1 M sau phản ứng thu được 5 gam kết tủa. Giá trị của V là:
A. 2,24 lít hoặc 1,12 lít B. 1,68 lít hoặc 2,016 lít
C. 2,016 lít hoặc 1,12 lít D. 3,36 lít
Bài 6. Đốt 8,96 lít H2S (đktc) rồi hoà tan sản phẩm khí sinh ra vào dung dịch NaOH 25% (d = 1,28 g/ml) thu được 46,88 gam muối. Thể tích dung dịch NaOH là
A. 100 ml. B. 80ml.
C. 120 ml. D. 90 ml.
Bài 7. Đốt cháy hoàn toàn 8,8 gam FeS và 12 gam FeS2 thu được khí. Cho khí này sục vào V ml dung dịch NaOH 25% (d=1,28 g/ml) được muối trung hòa. Giá trị tối thiểu của V là
A. 50 ml. B. 75 ml.
C. 100 ml. D. 120 ml.
Bài 9. Đốt cháy m gam FeS trong khí O2 dư thu được khí X. Hấp thụ hoàn toàn khí X vào 200 ml dung dịch gồm NaOH 0,1 M và Ba(OH)2 0,1 M. Sau phản ứng thu được dung dịch Y và 4,34 gam kết tủa. Khi cho dung dịch NaOH vào dung dịch X thì lại thấy có kết tủa Giá trị của m là:
A. 2,53 gam B. 3,52 gam
C.3,25 gam D. 1,76 gam
Bài 10. Sục hết 1,568 lít khí CO2 (đktc) vào 500 ml dung dịch NaOH 0,16M. Sau thí nghiệm được dung dịch A. Rót 250 ml dung dịch B gồm BaCl2 0,16M và Ba(OH)2 xM vào dung dịch A được 3,94 gam kết tủa và dung dịch C. Nồng độ xM của Ba(OH)2bằng
A. 0,02M. B. 0,025M.
C. 0,03M. D. 0,015M.
Bài 11. Nung nóng m gam MgCO3 đến khi khối lượng không đổi thì thu được V lít khí CO2 ( ở đktc). Hấp thụ hoàn toàn V lít CO2 vào 400 ml dung dịch Ca(OH)2 0,1 M thì thu được 2,5 gam kết tủa và dung dịch X. Cho dung dịch NaOH dư vào X thì thu được a gam kết tủa. Giá trị của V và a là:
A. 1,232 lít và 1,5 gam B. 1,008 lít và 1,8 gam
C. 1,12 lít và 1,2 gam D. 1,24 lít và 1,35 gam
Bài 12. Cho m gam FeCO3 tác dụng với dung dịch HNO3 đặc nóng (dư) thu được hỗn hợp khí X. Hấp thụ hoàn toàn X vào dung dịch Ca(OH)2 0,05 M dư thì thấy có V lít dung dịch Ca(OH)2 phản ứng và thu được 2 gam kết tủa. Giá trị m và V là:
A. 3,2 gam và 0,5 lít B. 2,32 gam và 0,6 lít
C. 2,22 gam và 0,5 lít D. 2,23 gam và 0,3 lít
Sách giáo khoaa cần cải cách vấn đề này, chứ dạy học sinh theo sách mà đáp án lại ra theo thí nghiệm thì căn cứ ở đâu mà chấm? Hồi đó tỉnh em cũng bị cái này :v trong sgk bảo màu vàng :v nhưng thi ra lại là màu nâu đất :v mọi người đều nói là lấy sgk làm căn cứ :))) nhưng người ra đề lấy thực tế và học sinh đều bị trừ câu đó 0,25 đ (trừ mấy người làm sai ^_^). 0,25 đ :))) đủ khiến một vài ai đó rớt tốt nghiệp cấp II và tuyển sinh lớp 10 :v
nói tóm tác vấn đề của cô giáo đã nói :
muối tạo bởi | bazơ mạnh | bazơ yếu |
axit mạnh | không đổi màu quì tím | đổi màu quì tím sang màu đỏ |
axit yếu | đổi màu quì tím sang màu xanh | trường hợp này thì chưa chắc được và độ pH của nó gần bằng 7 |
a,
Khi trộn hai cốc lại với nhau xảy ra phản ứng :
\(Na_2CO_3+2HCl-->2NaCl+H_2O+CO_2\)
Vì có khí CO2 thoát ra nên tổng khối lượng giảm
\(=>\) Sau một thời gian chờ hỗn hợp phản ứng hoàn toàn \(=>m_B< m_A\)
b, Cho từ từ cốc HCl vào cốc Na2CO3 xảy ra phản ứng :
\(Na_2CO_3+HCl-->NaCl+NaHCO_3\)
Nếu NaCO3 dư thì không khí có thoát ra . Để lâu ngoài không khí xảy ra phản ứng :
\(Na_2CO_3+CO_2+H_2O-->2NaHCO_3\)
Do hấp thụ CO2 ngoài không khí nên lúc đó khối lượng mB tăng lên
\(->m_B>m_A\)
Vậy .....................
a)
MgCO3+2HCl\(\rightarrow\)MgCl2+CO2+H2O
CaCO3+2HCl\(\rightarrow\)CaCl2+CO2+H2O
mhh=\(\frac{\text{1,2m-1,2m.50}}{3\%}\)=m
Gọi a là số mol MgCO3 b là số mol CaCO3
Ta có\(\left\{{}\begin{matrix}\text{84a+100b=m}\\\text{44a+44b=0,5m}\end{matrix}\right.\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\text{a=3m/352}\\\text{b=m/352}\end{matrix}\right.\)
%MgCO3=\(\frac{\text{3m/352.84}}{m}.100\%\)=71,59%
%CaCO3=100-71,59=28,41%
b)
MgCl2\(\rightarrow\)Mg+Cl2
CaCl2\(\rightarrow\)Ca+Cl2
Ta có
3m/352.24+m/352.40=1,68
\(\rightarrow\)m=5,28 g
mMg=1,08 g\(\rightarrow\)nMg=0,045 mol
mCa=0,6 g\(\rightarrow\)nCa=0,015 mol
nCuCl2=1,5.0,1=0,15 mol
Ca+2H2O\(\rightarrow\)Ca(OH)2+H2
0,015_________0,015__ 0,015
Ca(OH)2+CuCl2\(\rightarrow\)CaCl2+Cu(OH)2
0,015___0,015___ 0,015___0,015
Mg+CuCl2\(\rightarrow\)MgCl2+Cu
0,045_0,045__ 0,045__ 0,045
Ta có
m tăng thêm=mhh-mH2-mCu(OH)2-mCu=-2,7 g
\(\rightarrow\) Khối lượng giảm 2,7 g
Gọi: CTHH là : FexOy
Đặt :
nCuO = a mol
nFexOy = b mol
mhh= 80x + b( 56x + 16y) = 28 (1)
nCa(OH)2 = 0.35 mol
nCaCO3 = 0.25 mol
CuO + CO -to-> Cu + CO2
a______________a____a
FexOy + yCO -to-> xFe + yCO2
b________________bx____by
B : Cu, Fe
D : CO2
Fe + H2SO4 --> FeSO4 + H2
bx____________________bx
m tăng = mFe - mH2 = 56bx - 2bx = 10.8 g
<=> bx = 0.2
Ca(OH)2 + CO2 --> CaCO3 + H2O
CaCO3 + 2CO2 --> Ca(HCO3)2
TH1: Chỉ tạo ra muối CaCO3 => Ca(OH)2 dư
=> nCO2 = 0.25 mol
=> a + by = 0.25
<=> 80a + 80by = 20 (2)
Trừ (1) cho (2) :
=> b( 56x + 16y + 80 ) = 8
+) bx = 0.2
<=> (56x+96y)/x = 8/0.2 = 40
<=> 56x + 96y = 40x => loại
TH2 : Tạo ra 2 muối
nCO2 = 0.45 mol
<=> a + by = 0.45
<=> 80a + 80by = 36 (3)
Trừ (3) cho (1) :
<=> b(64y - 56x) = 8
+) bx = 0.2
=> (64y-56x)/x = 8/0.2 = 40
<=> 64y - 56x = 40x
<=> 64y = 96x
<=> x/y = 2 : 3
Vậy: CTHH : Fe2O3
Cù Văn Thái
nCO2=3.36/22.4=0.15mol
nNaOH=0.4*1=0.4 mol
Ta có: T=\(\dfrac{n_{NaOH}}{n_{CO2}}=\dfrac{0.4}{0.15}\) \(\approx\) 2.7
Vì T<2,nên pư tạo ra muối Na2CO3
a) PTHH: 2NaOH +CO2 --> Na2CO3 +H2O
0.3 0.15
=>NaOH dư 0.1mol
2NaOH + MgCl2 ----> Mg(OH)2 \(\downarrow\)+ 2NaCl
0.1 0.05
mMg(OH)2 =0.05*58=2.9g
12.Sau pư vẫn còn chất rắn chưa tan → đó là Cu dư → dung dịch X thu được chứa muối của Cu2+ và Fe2+
n(KMnO4) = 1.0,048 = 0,048mol
2KMnO4 + 10FeSO4 + 8H2SO4 → 5Fe2(SO4)3 + 2MnSO4 + K2SO4 + 8H2O
0,048 0,24
Fe2(SO4)3 + Cu → 2FeSO4 + CuSO4
0,12 0,12 0,24
Fe2O3 + 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3H2O
0,12 0,12
Khối lượng chất rắn tham gia phản ứng:
m(pư) = m - 0,328m = 0,672m = m(Fe2O3) + m(Cu pư) = 160.0,12 + 64.0,12 = 26,88
→ m = 26,88/0,672 = 40g
Đáp án A.
13. Gọi x, y là sô mol Al và Sn có trong hh X
m(X) = m(Al) + m(Sn) = 27x + 119y = 14,6g
Hòa tan hh X bằng dd HCl dư:
Al + 3HCl → 3/2H2 + AlCl3
x 3x/2
Sn + 2HCl → H2 + SnCl2
y y
n(H2) = 3x/2 + y = 5,6/22,4 = 0,25mol
→ x = 0,1mol và y = 0,1mol
Cho hh X pư hoàn toàn với O2:
2Al + 3/2O2 → Al2O3
0,1 0,075
Sn + O2 → SnO2
0,1 0,1
→ n(O2) = 0,075 + 0,1 = 0,175mol
Thể tích O2 cần sử dụng: V(O2) = 0,175.22,4 = 3,92 lít
Đáp án A.
14. Số mol H2 thu được sau pư: n(H2) = 1,344/22,4 = 0,06mol
Theo ĐL bảo toàn nguyên tố, số mol HCl tham gia pư là:
n(HCl pư) = 2.n(H2) = 2.0,06 = 0,12mol
Theo ĐL bảo toàn khối lượng:
m(X) + m(HCl pư) = m(muối) + m(H2) → m(muối) = m(X) + m(HCl pư) - m(H2)
→ m(muối) = 1,76 + 0,12.36,5 - 2.0,06 = 6,02g
Vậy khi cô cạn dd khối lượng muối thu được là 6,02gam
Đáp án: A
9 Ta có nH2=0,35mol
Mặt khác theo bảo toàn e ta có 2(H+) + 2e-> H2
0,7mol<-------0,35mol
Mặt khác HCL =(H+) + Cl-
0,7mo<--0,7mol
Theo bảo toàn khối lg
m(kim loại pư)+m(hcl)=m(muối) + m(h2) ( do kim loại dư hcl hết)
m muối=(m kim loại thực tế - m kim loại dư) + m(hcl) -m(h2)
=(9,14-2,54)+(0,7.36.5)-(0,35.2)=31,45g
Đáp án: A
200ml = 0,2l
\(n_{K2CO3}=1.0,2=0,2\left(mol\right)\)
Pt : \(Ca\left(OH\right)_2+K_2CO_3\rightarrow CaCO_3+2KOH|\)
1 1 1 2
0,2 0,2
\(n_{CaCO3}=\dfrac{0,2.1}{1}=0,2\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{CaCO3}=0,2.100=20\left(g\right)\)
⇒ Chọn câu : B
Chúc bạn học tốt
Chọn B.
\(n_{K_2CO_3}=0,2\cdot1=0,2mol\)
\(Ca\left(OH\right)_2+K_2CO_3\rightarrow CaCO_3+2KOH\)
0,2 0,2
\(m_{CaCO_3}=0,2\cdot100=20\left(g\right)\)