Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mỗi tờ giấy có chiều rộng là 0,6 m = 60 cm, chiều dài là 0,8 m = 80 cm
Chia chiều dài tờ giấy thành 4 phần và chiều rộng thành 6 phần thì ta có
4x6=24 hình chữ nhật có chiều dài là 80:4=20 cm, chiều rộng là 60:6=10 cm
Mỗi hình chữ nhật đó cắt theo đường chéo của nó ta sẽ được 2 lá cờ hình tam giác vuông có hai cạnh góc vuông 10 cm và 20 cm
Số lá cờ trên mỗi tờ giấy là
24x2=48 lá
Số tờ giấy cần dùng là
240:48=5 tờ
Mỗi tờ giấy có chiều rộng là 0,6 m = 60 cm, chiều dài là 0,8 m = 80 cm
Chia chiều dài tờ giấy thành 4 phần và chiều rộng thành 6 phần thì ta có
4x6=24 hình chữ nhật có chiều dài là 80:4=20 cm, chiều rộng là 60:6=10 cm
Mỗi hình chữ nhật đó cắt theo đường chéo của nó ta sẽ được 2 lá cờ hình tam giác vuông có hai cạnh góc vuông 10 cm và 20 cm
Số lá cờ trên mỗi tờ giấy là
24x2=48 lá
Số tờ giấy cần dùng là
240:48=5 tờ
Bài 1:
a: Gọi a=UCLN(3n+4;n+1)
\(\Leftrightarrow3n+4-3\left(n+1\right)⋮a\)
\(\Leftrightarrow1⋮a\)
=>a=1
Vậy: 3n+4; n+1 là hai số nguyên tố cùng nhau
b: Gọi a=UCLN(2n+3;4n+8)
\(\Leftrightarrow4n+8-2\left(2n+3\right)⋮a\)
\(\Leftrightarrow4n+8-4n-6⋮a\)
\(\Leftrightarrow2⋮a\)
mà 2n+3 là số lẻ
nên a=1
=>2n+3;4n+8 là hai số nguyên tố cùng nhau
c: Gọi d=UCLN(21n+4;14n+3)
\(\Leftrightarrow3\left(14n+3\right)-2\left(21n+4\right)⋮d\)
\(\Leftrightarrow1⋮d\)
=>UCLN(14n+3;21n+4)=1
=>14n+3;21n+4 là hai số nguyên tố cùng nhau