Khối bát diện đều là khối đa diện loại nào?

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 6 2017

Chọn A.

Khối bát diện đều là khối đa diện loại {3;4}

* Ghi nhớ thêm về khối bát diện đều:

·        Có số đỉnh (Đ); số mặt (M); số cạnh (C) lần lượt là Đ = 6, M = 8, C = 12.

·        Diện tích tất cả các mặt của khối bát diện đều cạnh a là S = 2 a 2 3  

·        Thể tích khối bát diện đều cạnh a là S = a 3 2 3  

·        Bán kính mặt cầu ngoại tiếp là S = a 2 2  

Gồm 9 mặt phẳng đối xứng:

27 tháng 4 2016

a) Chiều dài mảnh vườn hình chữ nhật là:

      20x1,5=30 (m)

Diện tích mảnh vườn là:

      29 x 30=600( m2)

b) Diện tích trồng cây ăn quả là:

      (180:2)x5=450 (m2)

c) Diện tích trồng hoa là:

    600-450=150 (m)

Diện tích trồng hoa chiếm số phần trăm diện tích mảnh vườn là:

     (150 : 600)x100=25% diện tích mảnh vườn

Đáp số : a) 600m2

              b) 450m2

              c) 25%

27 tháng 4 2016

a. Chiều dài mảnh vườn đó là

         20x1,5=30(m)

Diện tích mảnh vườn đó là

20x30=600(m2)

b. Ha ! ha tự làm nhéhaha

 

1 tháng 4 2016

Cho hàm số y=x33m2x2+m. Tìm m

để đồ thị hàm số có cực đại, cực tiểu.

  1. m0
  2. m>0 (chọn câu này là thành câu trắc nghiệm hoàn chỉnh nhé hoc24)
  3. m<0
  4. m=0

Cho em hỏi em có được 3GP không ạ !

8 tháng 4 2016

đăng hoài

7 tháng 5 2016

a) 3(x - 2) - 4(2x + 1) - 5(2x + 3) = 50

3x - 6 - 8x - 4 - 10x - 15 = 50

(3x - 8x - 10x) - (6 + 4 + 15) = 50

-15x + 25 = 50

-15x = 50 - 25

-15x = 25

x = 25 : (-15)

x = -5/3

Chúc bạn học tốtok

 

29 tháng 3 2016

số đó là 12

 

23 tháng 3 2016

c1:Ta có: v50>v49=7 ; v26>v25=5

nên v50+v26+1>7+5+1=13

v169>v168 hay 13>v168

Do đó, v50+v26+1>v168

c2:chắc thiếu đề r bn à

1 tháng 1 2020

c1:

ta có: √50>√49=7;√26>25=5

➜√50+√26+1>7+5+1=13=√169>√168

Vậy √50+√26+1>√168

20 tháng 3 2016

Thay a,b,c lần lượt vào biểu thức...

Tính được kết quả:

a) A= \(-\frac{7}{10}\)

b) B= \(-\frac{2}{7}\)

c) C= 0

20 tháng 3 2016

a) Thay a= \(-\frac{6}{5}\)vào BT A ta có:

\(\left(-\frac{6}{5}\right).\frac{1}{2}-\left(-\frac{6}{5}\right).\frac{2}{3}+\left(-\frac{6}{5}\right).\frac{3}{4}\)\(-\frac{7}{10}\)

Các bài dưới lần lượt thế thôi bạn

a: \(B=\left(-\dfrac{1}{5}-\dfrac{5}{7}+\dfrac{-3}{35}\right)+\left(\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{2}\right)+\dfrac{1}{41}\)

\(=\dfrac{-7-25-3}{35}+\dfrac{3+2+1}{6}+\dfrac{1}{41}=\dfrac{42}{41}-1=\dfrac{1}{41}\)