K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 4 2020

Bài tham khảo  vì mk mới có lớp 6 :( 

Gọi số hàng mà học sinh khối 9 xếp như bình thường là x (x ∈ N*, hàng)

      số học sinh trong một hàng là y (y ∈ N*, học sinh)

Nếu tăng thêm 2 hàng so với bình thường thì số hàng là x + 2 (hàng)

Nếu giảm mỗi hàng đi 3 bạn thì mỗi hàng sẽ có y - 3 (học sinh)

Nếu tăng thêm 2 hàng so với bình thường và mỗi hàng giảm đi 3 học sinh thì còn dư 6 bạn nên ta có pt:

    (x + 2).(y - 3) = xy - 6

<=> xy - 3x + 2y - 6 = xy - 6

<=> -3x + 2y =0 (1)

Nếu giảm đi 3 hàng so với bình thường thì số hàng là x - 3 (hàng)

Nếu mỗi hàng tăng thêm 6 bạn thì mỗi hàng sẽ có y + 6 (học sinh)

Nếu xếp ít đi 3 hàng và mỗi hàng tăng thê 6 bạn so với bình thường thì vẫn còn 12 chỗ trống nên ta có pt:

   (x - 3).(y + 6) = xy + 12 

<=> xy + 6x -3y -18 = xy + 12

<=> 6x -3y = 30 (2)

Từ (1) và (2) =>\(\hept{\begin{cases}-3x+2y=0\\6x-3y=30\end{cases}}\)

\(< =>\hept{\begin{cases}-6x+4y=0\\6x-3y=30\end{cases}}\)

\(< =>\hept{\begin{cases}y=30\\-3x+2y=0\end{cases}}\)

\(< =>\hept{\begin{cases}y=30\left(TMĐK\right)\\x=20\left(TMĐK\right)\end{cases}}\)

Vậy, số học sinh khối 9 của trường THCS là 20.30 = 600 (học sinh)

10 tháng 4 2020

600 hoc sinh

Gọi số dãy ghế ban đầu là: x ( 0 < x; x thuộc Z)

Mỗi ghế có y người (0 < y; y thuộc Z)

Vì có 80 người nên ta có x.y = 80 (1)

Nếu bớt 2 ghế thì còn x - 2 ghế. Khi đó mỗi ghế phải thêm 2 người nên có y + 2 người

Ta có PT: (x - 2)(y + 2) = 80 (2)

Giải hệ gồm PT (1) và (2) ta được x = 10; y = 8

8 tháng 5 2021
Số hàng ghế ban đầu trong phòng là 10 hàng ghế
3 tháng 3 2016

ta có 805=5x7x23

5x7=35

số hàng la 35 vậy số hoc sinh la 805:23=35 hoc sinh

7 tháng 6 2017

Phan Minh Anh

Gọi x là số ghế băng ban đầu (x thuôc N*)
Suy ra số học sinh ở mỗi ghế băng là 40:x
Nếu bớt đi 2 ghế băng (x-2) thì mỗi ghế còn lại phải xếp thêm 1 hs (x+1) 

Hay (x-2).(x+1) =40 

<=> x2 -2x -80 =0 
<=> x=10 
Vậy số ghế băng ban đầu là 10 ghế 

Tham khảo:

undefined

23 tháng 12 2018

Gọi số ghế băng lúc đầu là x ( ghế băng), ( x∈N*, x> 2)

Số học sinh ngồi trên mỗi ghế là Giải bài 17 trang 133 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 ( học sinh ) .

Khi bớt đi 2 ghế băng thì còn lại x- 2 ( ghế băng ) và khi đó, mỗi ghế có Giải bài 17 trang 133 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 học sinh ngồi.

Theo giả thiết, nếu ta bớt đi 2 ghế băng thì mỗi ghế còn lại phải xếp thêm 1 học sinh nên ta có phương trình:

Giải bài 17 trang 133 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

⇔ 40 x − x ( x − 2 ) = 40 ( x − 2 ) ⇔ 40 x − x 2 + 2 x = 40 x − 80 ⇔ − x 2 + 2 x + 80 = 0

Có a = -1, b= 2; c = 80 và  ∆   =   2 2   –   4 . ( - 1 ) .   80   =   324

Nên phương trình trên có 2 nghiệm là: x1 = -8 ( loại) và x2 =10 ( thỏa mãn)

Vậy lúc đầu có 10 ghế băng.

30 tháng 1 2019

Gọi số ghế băng lúc đầu là x ( ghế băng), ( x∈N*, x> 2)

Số học sinh ngồi trên mỗi ghế là Giải bài 17 trang 133 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 ( học sinh ) .

Khi bớt đi 2 ghế băng thì còn lại x- 2 ( ghế băng ) và khi đó, mỗi ghế có Giải bài 17 trang 133 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 học sinh ngồi.

Theo giả thiết, nếu ta bớt đi 2 ghế băng thì mỗi ghế còn lại phải xếp thêm 1 học sinh nên ta có phương trình:

Giải bài 17 trang 133 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

⇔ 40 x − x ( x − 2 ) = 40 ( x − 2 ) ⇔ 40 x − x 2 + 2 x = 40 x − 80 ⇔ − x 2 + 2 x + 80 = 0

Có a = -1, b= 2; c = 80 và  ∆   =   2 2   –   4 . ( - 1 ) .   80   =   324

Nên phương trình trên có 2 nghiệm là: x1 = -8 ( loại) và x2 =10 ( thỏa mãn)

Vậy lúc đầu có 10 ghế băng.