Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài làm
Bài 1:
a) Trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox có:
OB > OM ( 4 cm > 1 cm )
=> M nằm giữa hai điểm B và O
Ta có: OM + BM = OB
Hay 1 + BM = 4
=> BM = 4 - 1 = 3
Lại có: MO + OA = MA
Hay 1 + 2 = MA
=> MA = 3
Mà BM = 3
=> MA = BM ( 3cm = 3cm )
=> M là trung điểm của AB.
b) Trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Oy có:
^zOy < ^tOy ( 30° < 130° )
=> Oz nằm giữa hai tia Ot và Oy.
Ta có: ^tOz + ^zOy = ^tOy
Hay ^tOz + 30° = 130°
=> ^tOz = 130° - 30° = 100°
2. x y x' O 80 0
Giải: Ta có : \(\widehat{xOy}+\widehat{yOx'}=180^0\)(kề bù)
=> \(\widehat{yOx'}=180^0-\widehat{xOy}=180^0-80^0=100^0\)
=> \(\widehat{xOy}< \widehat{xOy'}\)(800 < 1000)
Vậy ....
3. O a b c
Giải: Ta có: \(\widehat{aOb}+\widehat{bOc}=90^0\)(phụ nhau )
hay 2.\(\widehat{bOC}+\widehat{bOc}=90^0\)
=> \(\widehat{bOc}.\left(2+1\right)=90^0\)
=> \(\widehat{bOc}.3=90^0\)
=> \(\widehat{bOc}=90^0:3=30^0\)
=> \(\widehat{aOb}=90^0-30^0=60^0\)
Vậy ...
Bạn tự vẽ hình nhé!
a. Vì \(\widehat{xOt}>\widehat{xOy}\)
=> Ot nằm giữa 2 tia Ox và Oy
Ta có:\(\widehat{xOt}+\widehat{tOy}=\widehat{xOy}\)
Thay:\(\widehat{xOt}=120^o,\)\(\widehat{xOy}=180^0\)
=>\(\widehat{yOt}=180^0-120^0\)
Vậy:\(\widehat{yOt}=60^0\)
b. \(\widehat{yOz}=\widehat{xOy}:2\)
Thay:\(\widehat{xOy}=180^0\)
=>\(\widehat{yOx}=180^0:2\)
Vậy:\(\widehat{yOx}=90^0\)
\(\widehat{zOt}=\widehat{xOt}-\widehat{xOz}\)
Thay:\(\widehat{xOt}=120^0,\widehat{xOz}=90^0\)
=>\(\widehat{zOt}=120^0-90^0\)
Vậy:\(\widehat{xOt}=30^0\)
c. Mình thấy đề hơi sai sai thì phải, góc xOy= 180^0 mà Om là tia đối của Ox thì chẳng lẽ Om là Oy hả?
a.trên cg 1 nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox ta có xOy+yOz=zOx
=>60 độ+zOy=120 độ
=>zOy=120 độ-60 độ=60 độ
vậy góc yOz=60 độ
câu a mik bổ sung thêm.trên cg 1 nửa....=zox=>oy nằm giữa 2 tia cn lại
Bài 1:
\(a,A=3,2.\frac{15}{24}-\left(80\%+\frac{2}{3}\right):3\frac{2}{3}\) \(b,B=\frac{\frac{1}{2}+\frac{3}{4}-\frac{5}{6}}{\frac{1}{4}+\frac{3}{8}-\frac{5}{12}}+\frac{\frac{3}{4}+\frac{3}{5}-\frac{3}{8}}{\frac{1}{4}+\frac{1}{5}-\frac{1}{8}}\)
\(=\frac{16}{5}.\frac{5}{8}-\left(\frac{4}{5}+\frac{2}{3}\right):\frac{11}{3}\) \(=\frac{\frac{6+9-10}{12}}{\frac{12+18-10}{48}}+\frac{\frac{30+24-15}{40}}{\frac{10+8-5}{40}}\)
\(=2-\frac{22}{15}.\frac{3}{11}\) \(=\frac{\frac{5}{12}}{\frac{20}{48}}+\frac{\frac{39}{40}}{\frac{13}{40}}\)
\(=2-\frac{2}{5}\) \(=\frac{5}{12}:\frac{5}{6}+\frac{39}{40}:\frac{13}{40}\)
\(=\frac{8}{5}\) \(=\frac{5}{12}.\frac{6}{5}+\frac{39}{40}.\frac{40}{13}\)
\(=\frac{1}{2}+3=3\frac{1}{2}\)
Hok tốt
Như thế này:
Từ A=.....=\(\frac{8}{5}\)
Còn từ B=....=\(3\frac{1}{2}\)
a) vì M nằm giữa 2 điểm B và C nên
MB+MC=BC
=> BC=MB+MC
BC=3+2
BC=5(cm)
Vậy BC bằng 5cm
\(\frac{xOy}{yOz}=\frac{4}{1}=\frac{180}{5}x4=144\)
Chọn D nha ! Chúc bạn học tốt !
Đáp án đúng : D
Chúc bạn học tốt