Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Về cấu tạo:
Nói chung, cấu tạo thông phức tạp hơn sao với dương xỉ như:
- Thân gỗ, cao, to, phân nhìu cành.
- Mạch dẫn ở thông phát triển hơn.
- Rễ dài, ăn rộng và sâu hơn so với rễ dương xỉ, giúp thông chống chụi gió, báo tốt hơn và tìm được nguồn nước sâu hơn
b, Về sinh sản:
- Sự hình thành hạt ở thông là bước tiến hoá quan trọng so với dương xỉ và các thực vật trước đó như rêu, quyết giúp hợp tử hoặc bảo vệ tốt hơn.
- Cơ quan sinh sản là các nón đực và nón cái có cấu tạo phức tạp hơn so với túi bào tử ở dương xỉ.
- Sự thụ tinh ở thông không cần nước cho thấy không có khả năng thích nghi với đời sống trên cạn cao hơn.
- Hạt phấn nhỏ, nhẹ thích nghi cao với lối thụ phấn nhờ gió; hạt thông có cách mỏng để phát tán đi xa. Đó là những yếu tố giúp không có điều kiện phát triển và phân bố rộng so với dương xỉ.
Câu 2:
Tham khảo:
*Trong giới thực vật ,ngành hạt kín là ngành tiến hóa nhất .
*Vì thực vật hạt kín là loài có hạt noãn nằm trong bầu. Bầu nằm trong hạt. Hạt nằm trong thịt quả. Bên ngoài quả có một lớp vỏ ( có loài cứng, có loài mềm) bảo vệ quả. Nếu trong tự nhiên khi quả rơi xuống sẽ có chất dinh dưỡng có sẵn để nuôi cây ( thịt quả). khi nó mọc lên sẽ có rễ, thân lá đầy đủ. Ngoài ra nó sinh sản bằng hoa, quả sẽ duy trì nòi giống cho cây.
- Hệ rễ của cây hấp thụ nước và duy trì lượng nước ngầm trong đất, lượng nước này sau đó chảy vào các chỗ trũng tạo thành sông, suối... góp phần tránh được hạn hán.
- Nhờ có tác dụng giữ nước của rễ, cây xanh che chắn dòng chảy do mưa lớn gây ra, góp phần hạn chế lũ lụt trên Trái Đất.
Quả và hạt được phát tán nhờ động vật thường có đặc điểm là: có hương thơm, vị ngọt, hạt vỏ cứng, có nhiều gai hoặc nhiều móc.
VD: hạt thông, quả ké đầu ngựa, ....
Thường có hương thơm mật ngọt
Có màu sắc sặc sỡ khiến con trùng có thể nhìn thấy chúng từ xa
- Sau khi thụ phấn , hạt phấn sẽ trương lên và nảy mầm thành một ống phấn.
- Tế bào sinh dục đực được chuyển đến phần đầu của ống phấn.
- Ống phấn xuyên qua đầu nhụy và vòi nhụy vào trong bầu, phần đầu của ống phấn mang tế bào sinh dục đực chui vào noãn.
- Thụ tinh là hiện tượng tế bào sinh dục đự kết hợp với tế bào sinh dục cái có trong noãn tạo thành một tế bào mới gọi là hợp tử.
Không biết có phải là đây ko?
Câu 1. Tìm những điểm giống nhau và khác nhau giữa hạt của cây hai lá mầm và hạt của cây một lá mầm.
Trả lời: Điểm giống nhau giữa hạt cây Hai lá mầm (hạt đỗ đen) và cây Một lá mầm (hạt ngô) là: đều có vỏ bao bọc bảo vệ hạt, phôi. Phôi đều có: chồi mầm, lá mầm. thân mầm và rễ mầm.
Điểm khác nhau giữa hạt cây Hai lá mầm và hạt cây Một lá mầm là: phôi của hạt cây Hai lá mầm thì có 2 lá mầm, còn phôi của hạt Một lá mầm thì có 1 lá mầm. Chất dinh dưỡng dự trữ ở hạt cây Hai lá mầm nằm trong 2 lá mầm, còn ở cây Một lá mầm thì nằm ở phôi nho.
Câu 2. Vì sao người ta chỉ giữ lại làm giống các hạt to, chắc, mẩy, không bị sứt sẹo và không bị sâu bệnh ?
Trả lời:
Người ta chỉ giữ lại làm giống các hạt to, chắc, mẩy. không bị sứt sẹo là hạt khỏe, có nhiều chất dinh dưỡng. Đó là những điều kiện để nảy mầm tốt, cây non khỏe.
Hạt không bị sâu bệnh thì cây non sẽ không sâu bệnh do đời trước mang theo và đó cũng là những hạt khỏe là điều kiện cho hạt nảy mầm và phát triển tốt.
Câu 3. Sau khi học xong bài này có bạn nói rằng : hạt lạc gồm có ba phần là vỏ, phôi và chất dinh dưỡng dự trữ. Theo em câu nói của bạn có chính xác không ? Vì sao ?
Trả lời:
Có bạn nói rằng: hạt lạc gồm 3 phần là vỏ, phôi và chất dinh dưỡng dự trữ. Câu nói của bạn đó cũng đúng, nhưng chưa thật chính xác là vì chất dinh dưỡng dự trữ ớ hạt lạc (cũng như ở hạt đỗ đen) nằm trong2 lá mầm (tức là nằm trong phôi).
- Hạt ở cốc 3 đã nảy mầm.
- Cốc 1 hạt không nảy mầm được vì để khô, hạt thiếu nước không nảy mầm được.
- Cốc 2 hạt không nảy mầm được vì ngâm trong nước hạt bị thiếu không khí.
- Hạt nảy mầm được cần đủ nước và không khí.
Giống nhau
-Có thân thật và rễ thật
-Thân chưa phân nhánh
-Có chất diệp lục
-Cơ quan sinh sản là túi bào tử
-Sống ở nơi ẩm ướt
Khác nhau
-Rêu:
+chưa có hoa
+chưa có mạch dẫn
-Dương xỉ
+có mạch dẫn
+bào tử =>nguyên tản =>cây dương xỉ con
Giống nhau | Khác nhau | |
Dương sỉ | -Có thân thật và rễ thật -Thân chưa phân nhánh -Có chất diệp lục -Cơ quan sinh sản là túi bào tử -Sống ở nơi ẩm ướt |
+có mạch dẫn +bào tử =>nguyên tản =>cây dương xỉ con |
Rêu | +chưa có hoa +chưa có mạch dẫn |
1 Rêu lak thực vật ko mạch dẫn, không hoa, không có quả
2. Dương xỉ là thực vật có mạch dẫn, ko hoa, ko có quả
3. Hạt trần là thực vật có mạch dẫn, ko có hoa, có quả nhưng hạt nằm ngoài vỏ thịt
4. Hạt kín là thực vật có mạch dẫn, có hoa, có quả , hạt được bọc trong vỏ thịt
Tham khảo:
Rêu là từ chung để gọi một nhóm trong thực vật có phôi mà không phải là thực vật có mạch. Nó cũng là một phần của thực vật không mạch khi coi tảo lục cũng thuộc về giới thực vật và là toàn bộ thực vật không mạch khi coi tảo lục thuộc nhóm sinh vật nguyên sinh.
Ngành Dương xỉ là một nhóm gồm khoảng 12.000 loài thực vật có mạch, không có hạt, sinh sản thông qua các bào tử
Thực vật hạt trần hay thực vật khỏa tử là một nhóm thực vật có hạt chứa các hạt trên các cấu trúc tương tự như hình nón chứ không phải bên trong quả như thực vật hạt kín. Thuật ngữ gymnospermae có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp gumnospermos, được dịch thành "các hạt trần".
Thực vật có hoa, còn gọi là thực vật hạt kín hay thực vật bí tử là một nhóm chính của thực vật. Chúng tạo thành một trong hai nhóm thuộc thực vật có hạt. Chúng bao phủ các hạt của mình bằng cách đưa hạt vào trong quả thực thụ.