Khó khăn lớn nhất trong việc phát triển kinh tế - xã hội của Đồng bằng sông Hồng là:
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 12 2019

Chọn đáp án A

Đồng bằng sông Hồng là vùng có mật độ dân số cao nhất cả nước. Tuy tốc độ phát triển kinh tế cũng thuộc loại cao của cả nước nhưng tốc độ tăng dân số chưa phù hợp với nhịp độ phát triển kinh tế dẫn đến khó khăn trong việc phát triển kinh tế xã hội.

13 tháng 6 2016

Đặc điểm tự nhiên Miền Đông:

  • Địa hình phần lớn là đồng bằng châu thổ màu mỡ.
  • Khí hậu cận nhiệt đới gió mùa và ôn đới gió mùa.
  • Sông ngòi: có nhiều sông lớn (Hoàng Hà, Trường Giang, Tây Giang)
  • Khoáng sản kim loại làu là chủ yếu.

Thuận lợi:

  • Đồng bằng có đất phù sa màu mỡ, nguồn nước dồi dào và khí hậu gió mùa thuận lợi cho nông nghiệp phát triển.
  • Tài nguyên khoáng sản phong phú tạo điều kiện phát triển công nghiệp khai thác và luyện kim

Khó khăn:

  • thiên tai gây khó khăn cho đời sống và sản xuất (bão, lũ, lụt,..)
13 tháng 6 2016

* Miền Đông:

+ Thuận lợi:

- Địa hình thấp có nhiều đồng bằng  rộng lớn,  đất phù sa màu mỡ thuận lợi cho phát triển trồng trọt

- Khí hậu cận nhiệt gió mùa và ôn đới gió mùa, mưa nhiều, thuận lợi cho phát triển cơ cấu cây trồng đa dạng

-Sông ngòi: hạ lưu của các sông lớn như: Hoàng Hà, Trường Giang, nguồn nước dồi dào thuận lợi cho việc phát triển thuỷ điện, thuỷ lợi và giao thông…

- Có nhiều khoáng sản nhất là khoáng sản  kim loại màu phát triển công nghiêp chế tạo, luyện kim.

+ Khó khăn: Nhiều bão ,lũ lụt ảnh hưởng đến đời sống và sản xuất nông nghiệp

21 tháng 2 2021

* Thuận lợi:

- Vị trí địa lí:

+ Nằm ở Đông Á, gần Trung Quốc, Hàn Quốc, Triều Tiên và các nước Đông Nam Á- khu vực có nền kinh tế phát triển năng động giúp cho Nhật Bản có điều kiện giao lưu, buôn bán, mở rộng thị trường.

+ Cả 4 mặt đều giáp biển tạo điều kiện thuận lợi để phát triển các ngành kinh tế biển: đánh bắt và nuôi trồng thủy hải sản, giao thông vận tải biển, du lịch biển và khai thác khoáng sản biển.

- Địa hình: Có một số đồng bằng nhỏ, đất đai màu mỡ giúp để phát triển nông nghiệp.

- Bờ biển khúc khuỷu, bị chia cắt mạnh tạo thành nhiều vũng, vịnh thuận lợi để xây dựng các cảng biển. Tại các vùng biển quanh quần đảo Nhật Bản, nơi các dòng biển nóng và lạnh gặp nhau, tạo nên ngư trường lớn với nhiều loài cá (cá ngừ, cá thu, cá mòi, các trích,...) giúp phát triển ngành khai thác thủy sản.

- Khí hậu: Nằm trong khu vực khí hậu gió mùa, mưa nhiều. Phía Bắc có khí hậu ôn đới, phía nam có khí hậu cận nhiệt đới tạo điều kiện để đa dang hóa cơ cấu cây trồng và vật nuôi.

- Sông ngòi: Chủ yếu là sông nhỏ, ngắn, dốc tạo nên tiềm năng thủy điện lớn.

- Khoáng sản: Có một số loại khoáng sản để phát triển công nghiệp như than đá, đồng, dầu mỏ, vàng...

* Khó khăn:

- Địa hình chủ yếu là núi, đồng bằng nhỏ, hẹp nên thiếu đất nông nghiệp.

Trên lãnh thổ có hơn 80 núi lửa đang hoạt động, mỗi năm có hàng nghìn trận động đất lớn, nhỏ gây ra nhiều thiệt hại về người và của.

- Thiên tai: bão, sóng thần,... 

- Nghèo khoáng sản. -> Thiếu nguyên liệu cho phát triển công nghiệp.

21 tháng 2 2021

a.Thuận lợi

- Nằm ở Đông Á, gần với Trung Quốc và các nước Đông Nam Á có nền kinh tế đang phát triển với tốc độ tương đối cao (Trung Quốc, Việt Nam,...), gần kề các nước và lãnh thể công nghiệp mới.

- Đồng bằng nhỏ, hẹp nhưng đất đai màu mỡ.

- Bờ biển: dài (khoảng 29750km), bị chia cắt tạo thành nhiều vinh, thuận lợi cho xây dựng hải cảng, tàu bè trú ngụ. Tại các vùng biển quanh quần đảo Nhật Bản có các dòng biển nóng và lạnh gặp nhau, tạo nên những ngư trường lớn giàu tôm, cá....

- Nằm trong khu vực khí hậu gió mùa, mưa nhiều. Phía bắc có khí hậu ôn đới, phía nam có khí hậu cận nhiệt đới, tạo điều kiện cho đa dạng hóa sản phẩm nông nghiệp.

- Sông ngòi: chủ yếu là sông nhỏ, ngắn, dốc, tập trung ở miền núi, có giá trị thủy điện.

b.

Khó khăn

- Nằm ở Đông Á, giữa Thái Bình Dương, gồm 4 đảo lớn: Hô-cai-đô Hôn-su, Xi-cô-cư, Kiu-xiu và hàng nghìn đảo nhỏ, cách xa đại lục, khó khăn cho giao lưu đường bộ với các nước và giữa các bộ phận của lãnh thổ đất nước.

- Địa hình chủ yếu là núi, có nhiều núi lửa, động đất; ít đồng bằng, thiếu đất trồng trọt (phải canh tác cả trên những vùng có độ dốc tới 15o).

- Nghèo khoáng sản.

- Có nhiều bão, mưa lớn gây ngập lụt và sóng thần.

21 tháng 2 2021

* Nhận xét:

So sánh tốc độ phát triển kinh tế Nhật Bản giai đoạn 1950 – 1973 và 1990 – 2005.

- Giai đoạn 1950 -1973: tốc độ tăng trưởng kinh tế thần kì, đạt mức 2 con số (trừ giai đoạn 1970  - 1973).

- Giai đoạn 1990 -2005: tốc độ tăng trưởng kinh tế chậm lại và không ổn định, chỉ còn mức 1 con số, thấp dưới 6%.

21 tháng 2 2021

undefined

So sánh tốc độ phát triển kinh tế Nhật Bản giai đoạn 1950 – 1973 và 1990 – 2005:

- Giai đoạn 1950 -1973: tốc độ tăng trưởng kinh tế rất cao, luôn đạt mức 2 con số (trừ giai đoạn 1970 - 1973, nhưng vẫn cao hơn nhiều so vớ giai đoạn 1990 – 2005).

- Giai đoạn 1990 -2005: tốc độ tăng trưởng kinh tế chậm lại và không ổn định, chỉ còn mức 1 con số, không có năm nào vượt quá 6% (có năm tăng trưởng rất thấp: 2001 chỉ có 0,4%).

1.sản lượng CN Nhật Bản đứng 2/TG, sau Hoa Kì, trong đó ngành đóng góp nhiều nhất là:A. CN chế tạo B. SX điện tửC. Xây dựng và công trình công cộng D. Dệt  2/ HIỆN nay, Nhật Bản đứng thứ 3 trên thế giới về GDP sau Hoa Kì vàA. Ấn ĐộB. Liên bang NgaC. Trung Quốc D. Anh3/ Hiện nay, về KT tài chính, Nhật Bản...A. 1/TGB. 2/TG sau Hoa KìC. 3/TG sau Hoa Kì, ĐứcD. 2/TG sau EU4. Do là một  quốc gia quần...
Đọc tiếp

1.sản lượng CN Nhật Bản đứng 2/TG, sau Hoa Kì, trong đó ngành đóng góp nhiều nhất là:

A. CN chế tạo 

B. SX điện tử

C. Xây dựng và công trình công cộng 

D. Dệt

  2/ HIỆN nay, Nhật Bản đứng thứ 3 trên thế giới về GDP sau Hoa Kì và

A. Ấn Độ

B. Liên bang Nga

C. Trung Quốc 

D. Anh

3/ Hiện nay, về KT tài chính, Nhật Bản...

A. 1/TG

B. 2/TG sau Hoa Kì

C. 3/TG sau Hoa Kì, Đức

D. 2/TG sau EU

4. Do là một  quốc gia quần đảo, hơn nữa KT PT , khoa học kỹ thuật hiện đại nên ngành GTVT biển của Nhật Bản hết sức PT, hiện đứng thứ 

A. 1/TG

B. 3/TG

C.2/TG

D. 4/TG

5. ý nào sau đây sai về KT  nông nghiệp của Nhật

A. Nông nghiệp có vai trò thứ yếu trong nền KT Nhật Bản

B. Diện tích đất nông nghiệp rộng nhưng kém phì nhiêu

C. nền nông nghiệp PT theo hướng thâm canh

D.  Tỉ trọng của nông nghiệp trong GDP chỉ khoảng 1%

6. Để rút ngắn khoảng cách với các nước PT đồng thời tiết kiệm được thời gian và chi phí, Nhật Bản đã thực hiện chính sách 

A. Tận dụng triệt để nguồn đầu tư của nước ngoài, đặc biệt là Hoa Kì

B.Đẩy mạnh đầu tư vào các nước khác để tận dụng nguồn tài nguyên và nhân công giá rẻ 

C. Đầu tư nhiều hơn nữa cho GD và ĐT nguồn LĐ có chất lượng cao

D. Tích cực NK công nghệ và kĩ thuật của nước ngoài

7.Câu nhận xét nào là đúng nhất về về ngoại thương của Nhật bản trong những trong năm gần đây?

A. Ngoại thương ngày càng PT

B.Ngoại thương có mức tăng trưởng không cao

C.Thương mại ngày càng tăng nhanh

D.Luôn là nước xuất siêu với giá trị XNK ngày càng tăng

8. Nông nghiệp đóng vai trò chính trong hoạt động kinh tế là đặc điểm của vùng 

A. Hôn-su
B. Kiu-xiu
C. Xi-cô-cư
D. Hô-cai-đô

9.Hiện nay về kinh tế khoa học, kỹ thuật và tài chính Nhật được xếp  thứ mấy sau các nước là

A .Hoa Kỳ 

B .Hoa Kỳ - Trung Quốc 

C.Trung Quốc

D. Hoa Kỳ - LB Nga

10.Nông nghiệp  giữ vai trò thứ yếu trong nền kinh tế của Nhật Bản là

A.Thiếu lao động có chuyên môn trong nông nhiệp

B.Diện tích đất nông nghiệp ít

C Không được chú trọng phát triển của nhà nước 

D.Chịu tác động của thiên tai

0
 Biểu hiện về trình độ phát triển kinh tế - xã hội của các nước đang phát triển không bao gồm nợ nước ngoài nhiều. GDP bình quân đầu người thấp.tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên cao.chỉ số phát triển con người ở mức thấp. (0.5 Điểm)A) nợ nước ngoài nhiều.B) GDP bình quân đầu người thấp.C) tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên cao.D)chỉ số phát triển con người ở mức thấp.4.Động...
Đọc tiếp

 

Biểu hiện về trình độ phát triển kinh tế - xã hội của các nước đang phát triển không bao gồm nợ nước ngoài nhiều. GDP bình quân đầu người thấp.tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên cao.chỉ số phát triển con người ở mức thấp. (0.5 Điểm)A) nợ nước ngoài nhiều.B) GDP bình quân đầu người thấp.C) tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên cao.D)chỉ số phát triển con người ở mức thấp.4.Động lực chính thúc đẩy sự tăng trưởng và phát triển kinh tế giữa các nước là sự (0.5 Điểm)hợp tác và cạnh tranh.tự do hóa thương mại.tự do hóa đầu tư dịch vụ.tạo lập thị trường chung.5.Bùng nổ dân số, già hóa dân số, ô nhiễm môi trường được coi là những vấn đề mang tính toàn cầu vì (0.5 Điểm)gây hậu quả nghiêm trọng về mọi mặt.ảnh hưởng tiêu cực đến nhiều quốc gia.cần sự hợp tác của toàn cầu để giải quyết.làm kinh tế thế giới khủng hoảng.6.Đầu tư nước ngoài trên thế giới hiện nay tập trung chủ yếu vào lĩnh vực   (0.5 Điểm)công nghiệp.nông nghiệp.dịch vụ.ngân hàng.7.Hiện nay Việt Nam không phải là thành viên của tổ chức nào sau đây?
  (0.5 Điểm)Tổ chức thương mại thế giới (WTO).Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN).Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á – Thái Bình Dương (APEC).Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC).8.Tác động tích cực của quá trình toàn cầu hóa là
    
 (0.5 Điểm)làm gia tăng khoảng cách giàu nghèo.giữ được hòa bình, an ninh thế giới.làm kinh tế thế giới phát triển ổn định.thúc đẩy sản xuất phát triển.9.Nước công nghiệp mới có đặc điểm nào sau đây khác so với các nước đang phát triển?
  (0.5 Điểm)Nợ nước ngoài nhiều.Đầu tư ra nước ngoài nhiều.Công nghiệp phát triển cao.GDP bình quân đầu người cao.10. Ý nào sau đây là lí do hình thành các tổ chức liên kết kinh tế khu vực?
  (0.5 Điểm)Để có thể cạnh tranh với các liên kết kinh tế khác hoặc các nước lớn.Tạo ra sự hợp tác và canh tranh giữa các nước thành viên.Để tiếp nhận được thành tự khoa học kỹ thuật, công nghệ tiên tiến.Thu hút vốn đầu tư nước ngoài phát triển kinh tế đất nước.11.Nguyên nhân chính dẫn đến sự suy giảm đa dạng sinh vật là do (0.5 Điểm)nhiệt độ Trái Đất nóng lên.khai thác quá mức.dân số ngày càng tăng.diện tích rừng ngày càng thu hẹp.12.Nghị định thư Ki –ô – tô bàn về vấn đề nào sau đây? (0.5 Điểm)Phát thải khí nhà kính.Suy thoái môi trường.Bảo tồn đa dạng sinh học.Phát triển bền vững.13.Cơ cấu GDP của các nước phát triển có (0.5 Điểm)khu vực I chiếm tỉ trọng cao.khu vực I chiếm tỉ trọng thấp.khu vực II chiếm tỉ trọng cao.khu vực II chiếm tỉ trọng thấp.14.Nguyên nhân chủ yếu gây ra sự bùng nổ dân số là do (0.5 Điểm)xung đột sắc tộc, chiến tranh.tỉ lệ sinh thấp, dân số tăng chậm.tỉ suất gia tăng tự nhiên cao.di dân, chuyển cư.15.Ý nào sau đây là thuận lợi của Việt Nam khi tham gia hội nhập quốc tế? (0.5 Điểm)Làm giảm ô nhiễm môi trường.Tiếp nhận được thành tự khoa học kỹ thuật, công nghệ tiên tiến.Nâng cao khả năng quản lí kinh tế.Làm phong phú thêm bản sắc dân hóa dân tộc.16.Biến đổi khí hậu toàn cầu chủ yếu là do (0.5 Điểm)đưa chất thải chưa xử lí trực tiếp vào các sông, hồ, biển.thải khối lượng lớn khí thải vào khí quyển.khai thác tài nguyên rừng quá mức.các thảm họa như núi lửa, cháy rừng.17.Toàn cầu hóa kinh tế đã làm cho (0.5 Điểm)các nền kinh tế ngày càng phụ thuộc lẫn nhau.các nền kinh tế ngày càng ít phụ thuộc nhau.nền kinh tế của các nước ngày càng giảm sút.thế giới trở thành một thị trường thống nhất.18.Ý nào sau đây là một biểu hiện của xu thế toàn cầu hóa kinh tế?
  (0.5 Điểm)Sự ra đời của nền kinh tế tri thức.Sự xuất hiện nhiều tổ chức liên kết khu vực.Sự phân chia thành các nhóm nước.Sự phát triển mạnh thương mại quốc tế.19.Đặc điểm của nhóm nước đang phát triển là (0.5 Điểm)GDP/người cao.GDP/người thấp.FDI nhiều.FDI ít.20.Bảo vệ hòa bình và bảo vệ môi trường là nhiệm vụ của (0.5 Điểm)toàn nhân loại.các nước phát triển.các tổ chức quốc tế.các nước có nền kinh tế lớn (G20).21.Hiện nay thải vào khí quyển một lượng lớn khí thải là các quốc gia thuộc nhóm (0.5 Điểm)các nước đang phát triển.các nước công nghiệp mới (NICs).các nước phát triển.các nước có nền kinh tế lớn (G20).22.Dựa vào đặc điểm nào sau đây để phân chia các quốc gia trên thế giới thành hai nhóm nước phát triển và đang phát triển?
 Trình đọc Chân thực(0.5 Điểm)Vị trí địa lí và diện tích lãnh thổ.Quy mô dân số và tài nguyên khoáng sản.Trình độ phát triển kinh tế - xã hội.Đặc trưng văn hóa và ngôn ngữ.
0
31 tháng 7 2023

Tham khảo!

Ví dụ về biểu hiện khu vực hóa ở Việt Nam:

- Ở liên cấp khu vực, chúng ta là thành viên tích cực của Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương (APEC), Diễn đàn Hợp tác Á - Âu (ASEM), Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN),...

- Đầu tư nước ngoài của nước ta tăng nhanh

- Thị trường tài chính quốc tế mở rộng

- Các công ti xuyên quốc gia có vai trò ngày càng lớn