Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tổng khối lượng gạo của 3 kho là:
\(\dfrac{78+97+89}{2}=132\left(kg\right)\)
Khối lượng gạo ở kho 3 là:
132-78=54(kg)
Khối lượng gạo ở kho 1 là:
132-97=35(kg)
Khối lượng gạo ở kho 2 là:
132-89=43(kg)
Nếu kho A nhập thêm 25 tấn nữa thì số thóc kho A hơn kho B là :
75 + 25 = 100 ( tấn )
Ta có sơ đồ :
Kho A : |------|------|------|------|------|------|------|
100 tấn thóc
Kho B : |------|------|------|------|------|
Số thóc kho B là :
100 : ( 7 - 5 ) x 5 = 250 ( tấn )
Số thóc kho A là :
250 + 75 = 325 ( tấn )
Đáp số :
Sorry nha, cho mình đăng cái này một tí:
Cho tam giác ABC đều và đường cao AH. Trên tia đối của tia CB lấy D sao cho CD = CB. Dựng đường cao CE của tam giác ACD. Tia đối của tia HA và tia đối của tia CE cắt nhau tại F. CMR:
a) AE = DE ; tam giác ABD vuông tại A
b) C là trọng tâm của tam giác AFD
Cho tam giác ABC đều và đường cao AH. Trên tia đối của tia CB lấy D sao cho CD = CB. Dựng đường cao CE của tam giác ACD. Tia đối của tia HA và tia đối của tia CE cắt nhau tại F. CMR:
a) AE = DE ; tam giác ABD vuông tại A
b) C là trọng tâm của tam giác AFD
Có bốn kho chứa gạo. Kho A có lượng gạo bằng 1/3 tổng lượng gạo của kho B, kho C, kho D. Kho B có lượng gạo bằng 1/7 tổng lượng gạo của kho C, kho D, kho A. Kho C có số lượng gạo bằng 2/5 tổng số gạo ở 2 kho A và B. Biết rằng kho D có 38 tấn gạo. Hỏi cả kho C có bao nhiêu tấn gạo?
Đây là dạng toán nâng cao ba tỉ số trong đó có đại lượng không đổi, và một đại lượng đang ẩn của tiểu học em nhé.
Tổng số gạo bốn kho luôn không đổi.
Lượng gạo kho A bằng: 1:(1+3) = \(\dfrac{1}{4}\)(tổng số gạo bốn kho)
Lượng gạo kho B bằng: 1:(1 +7) = \(\dfrac{1}{8}\) (tổng số gạo bốn kho)
Lượng gạo kho A và lượng gạo kho B bằng:
\(\dfrac{1}{4}\) + \(\dfrac{1}{8}\) = \(\dfrac{3}{8}\)(tổng số gạo bốn kho)
Lượng gạo kho C bằng: \(\dfrac{3}{8}\) \(\times\)\(\dfrac{2}{5}\) = \(\dfrac{3}{20}\)(tổng số gạo bốn kho)
38 tấn ứng với phân số là: 1 - \(\dfrac{1}{4}\) - \(\dfrac{1}{8}\) - \(\dfrac{3}{20}\) = \(\dfrac{19}{40}\)(tổng số gạo bốn kho)
Tổng số gạo bốn kho là: 38 : \(\dfrac{19}{40}\) = 80 (tấn)
Số gạo kho C là: 80 \(\times\dfrac{3}{20}\) = 12 (tấn)
Đáp số: 12 tấn
Tổng số gạo bốn kho luôn không đổi
Số gạo kho A bằng: 1:(1+3)= \(\dfrac{1}{4}\)(tổng số gạo bốn kho)
Số gạo kho B bằng: 1:(1+7) = \(\dfrac{1}{8}\)(tổng số gạo bốn kho)
Tổng số gạo kho A và kho B là: \(\dfrac{1}{4}\)+\(\dfrac{1}{8}\)=\(\dfrac{3}{8}\)(tổng số gạo bốn kho)
Số gạo kho C bằng:\(\dfrac{2}{5}\)\(\times\dfrac{3}{8}\)= \(\dfrac{3}{20}\)(tổng số gạo bốn kho)
Phân số chỉ 38 tấn gạo là: 1-\(\dfrac{3}{8}\)-\(\dfrac{3}{20}\)= \(\dfrac{19}{40}\)(tổng số gạo bốn kho)
Tổng số gạo bốn kho là: 38 : \(\dfrac{19}{40}\) = 80 (tấn)
Số gạo kho C là: 80 \(\times\) \(\dfrac{3}{20}\) = 12(tấn)
Đáp số: 12 tấn
sau khi nhận đc 10 tấn thì kho A có số gạo là
75 + 10 = 85 kg
vậy kho B có số gạo là
85 . 2/5 = 34 kg
lúc đầu kho A có là
85 -10 = 75 kg
lúc đầu kho B có là
34 - 10 = 24 kg
đs ...
Gọi khối lượng thóc lúc đầu ở kho B là x(tấn)
Khối lượng thóc lúc đầu ở kho A là: x+75(tấn)
Theo đề, ta có: \(x+10=\dfrac{2}{5}\left(x+75+10\right)\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{3}{5}x=\dfrac{2}{5}\cdot85-10\)
\(\Leftrightarrow x\cdot\dfrac{3}{5}=24\)
hay x=40
Vậy: Lúc đầu kho A có 115 tấn gạo
Lúc đầu kho B có 40 tấn gạo