Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
nZn=\(\dfrac{m}{M}=\dfrac{12,8}{65}=0,197\left(mol\right)\)
pthh:
Zn + 2HCl \(\rightarrow\) ZnCl2 + H2
0,197..0,394.....0,197...0,197(mol)
2H2 + O2 \(\rightarrow\) 2H2O
0,197................0,197
mH2O=n.M=0,197.18=3,546(g)
Vì có phản ứng được với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thấy tạo ra B gam kết tủa.
=> Đây là anken
Tớ nghĩ là đốt cháy 3,4 g chứ không thể 34 g
CnH2n-2 + (3n - 1)/2O2 --(t°)--> nCO2 + (n-1)H2O
0,25/n <--------------------------------- 0,25 (mol)
Ta có :
n CnH2n-2 = 3,4 / ( 14n - 2 ) (mol)
n CO2 = 11 / 44 = 0,25 (mol)
Nhìn lên phản ứng
=> 3,4 / ( 14n - 2 ) = 0,25/n
<=> 3,4n = 0,25(14n - 2)
<=> 3,4n = 3,5n - 0,5 <=> -0,1n = -0,5 <=> n = 5
Đó là C5H8
C5H8 + AgNO3 + NH3 ---> C5H7Ag + 2NH4NO3
0,05 ----------------------------> 0,05 (mol)
n C5H8 = 3,4 / 68 = 0,05 (mol)
m C5H7Ag = 0,05 x 175 = 8,75 g
b) tác dụng với Hidrô dư có xúc tác Ni tạo ra isopentan
Đó là
CH3
CH3 - CH - C ≡ CH
Vì có phản ứng được với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thấy tạo ra B gam kết tủa.
=> Đây là anken
Tớ nghĩ là đốt cháy 3,4 g chứ không thể 34 g
CnH2n-2 + (3n - 1)/2O2 --(t°)--> nCO2 + (n-1)H2O
0,25/n <--------------------------------- 0,25 (mol)
Ta có :
n CnH2n-2 = 3,4 / ( 14n - 2 ) (mol)
n CO2 = 11 / 44 = 0,25 (mol)
Nhìn lên phản ứng
=> 3,4 / ( 14n - 2 ) = 0,25/n
<=> 3,4n = 0,25(14n - 2)
<=> 3,4n = 3,5n - 0,5
<=> -0,1n = -0,5
<=> n = 5
Đó là C5H8
C5H8 + AgNO3 + NH3 ---> C5H7Ag + 2NH4NO3
0,05 ----------------------------> 0,05 (mol)
n C5H8 = 3,4 / 68 = 0,05 (mol)
m C5H7Ag = 0,05 x 175 = 8,75 g
b) tác dụng với Hidrô dư có xúc tác Ni tạo ra isopentan
Đó là
___ __CH3
CH3 - CH - C ≡ CH
Bảo toàn Na: mol NaOH=2*mol Na2CO3 = 0.06
Bảo toàn khối lượng ==> mH2O = 2,76 + 40*0,06 - 4,44 = 0,72 ==> mol H2O = 0,04
CxHyOz + NaOH ---> muối CxHy-1O2Na + H2O (1)
----a--------0,06----------------------------------0,04
muối CxHy-1O2Na + O2 ----> CO2 + H2O + Na2CO3 (2)
------------------------------------0,11---0,05-----0,03
(1)+(2): CxHyO2Na + NaOH + O2 ----> CO2 + H2O + Na2CO3 (2)
-----------------a------------------------------0,11---0,09-----0,03
mol H: ay + 0,06 = 2*0.09 = 0,18 ===> ay = 0,12
Khi A cháy ==> mol H2O = 0,5ay = 0,06 ==> m H2O = 1,08
Theo bài ra, thu được 4,44g 2 muối + nước
\(\Rightarrow\) 2 x 76 + 0,06 x 40 = 4,44 + m(g) nước
A = CxHyO2
nC = 0,14mol; nH = 0,1 + 0,04 − 0,06 = 0,08
nO = \(\frac{2\times76-m_C-m_H}{16}\) = 0,06
\(\Rightarrow\) Công thức phân tử: C7H6O3.
Đốt cháy thu \(n_{H_2O}\) = 0,02 x 3 = 0,06 mol \(\Rightarrow\) \(m_{H_2O}\) = 0,06 x 18 = 1,08 gam.
gọi công thức ban đầu của hợp chất axit hữu cơ mà R(COOH)x
theo bài ra :2 A + xNa2CO3 ---> 2R(COONa)x + xCO2 + xH2O
khối lượng muối tăng lên là khối lượng của Na = ( 22,6 - 16) / 22 = 0,3
từ phương trinh trên = > nA = 0,3/x = 0,175 = > x = 1,7 => axit 1 chức và axit 2 chức.
gọi công thức của 2 axit là : Cn1H2n1+1COOH : a mol và Cn2H2n2(COOH)2 : b mol
viết phương trình phản ứng cháy của hỗn hợp trên , kết hợp với dữ liệu n kết tủa = nCO2 = 47,5 : 100 = 0,475 mol
ta có : \(\begin{cases}a+b=0,175\\a+2b=0,3\\\left(n1+1\right)a+\left(n2+2\right)b=0,475\end{cases}\)giải hệ ta được a = 0,05 , b = 0,125 và pt : 2n1 + 5n2=7 => n1= 1 và n2= 1 => ct : C2H4O2 Và C3H4O4
Cho m gam hỗn hợp X gồm ( Fe , FeO , Fe2O3 ) có tỷ lệ khối lượng tương ứng là 7:18:40 .Hỗn hợp X tan vừa hết trong 500 ml H2SO4 loãng 0,68 M thu được dung dịch B và thoát ra V lít khí H2 ( đktc). Cho dung dịch B tác dụng NaOH dư lọc kết tủa nung khô trong không khí thu được 22,4 gam chất rắn. Giá trị của V là ?
A. 0,448
B. 0,896
C. 2,24
D. 1,12
Đáp án A
Khi tiến hành trùng ngưng giữa fomanđehit với lượng dư phenol có chất xúc tác axit, người ta thu được nhựa novolac (xem lại lí thuyết vật liệu polime)