Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1:
+) Trong quá trình lớn lên, ấu trùng tôm phải lột xác nhiều lần vì ta biết trong lớp vỏ kitin của tôm có chưa caxi--> cứng cáp--> để phát triển (hay nói cách khác là lớn lên)--> tôm phải lột xác.
+) Hầu hết giáp xác là có lợi như : tôm rồng, tôm hùm, tôm hẹ, tôm sú, tôm càng xanh, tép, ruốc, cua biển, ghẹ, còng, cáy... Một số giáp xác có giá trị xuất khẩu cao. Tuy thế một số nhò giáp xác có hại như : truyền bệnh giun sán, kỉ sinh ở da và mang cá gây chết cá hàng loạt hay sống bám vào vỏ tàu thuyên làm tăng ma sát, giảm tốc độ di chuyển của tàu thuyền và có hại cho các công trình dưới nước.
Trong quá trình lớn lên tôm phải lột xác nhiều lần do có lớp vỏ cứng kitin bao ngoài nên trong quá trình lớn lên tôm phải lột xác nhiều lần.
Câu 13: Đường đi đúng của thức ăn trong cơ thể tôm là:
A. Miệng à hầu à dạ dày à ruột
B. Hầu à miệng à dạ dày à ruột
C. Miệng à hầu à ruột à dạ dày
D. Miệng à dạ dày àruột à hầu
Câu 14: Tôm cái ôm trứng có ý nghĩa gì?
A. Để phát tán nòi giống
B. Để thụ tinh
C. Bảo vệ trứng
D. Giúp trứng dễ nở
Câu 15: Tại sao khi nuôi Tôm trong bể người ta phải sục nước?
A. Để cho thức ăn được hòa tan vào nước
B. Để cung cấp khí oxi cho tôm
C. Để khử các vi khuẩn trong nước
D. Để làm sạch nước
Câu 16: Để trưởng thành, châu chấu non phải
A. Đứt đuôi
B. Lột xác
C. Kết kén
D. Hút máu
Câu 17: Châu chấu hô hấp bằng cơ quan nào?
A. Mang
B. Phổi
C. Hệ thống ống khí
D. Da
Câu 18: Châu chấu nghiền nhỏ thức ăn ở cơ quan nào trong hệ tiêu hóa?
A.Ruột B. Dạ dày C. Hậu môn D. Diều
Câu 19: Loài nào dệt lưới bắt mồi
A. Ve sầu
B. Nhện
C. Chuồn chuồn
D. Ong mật
Câu 13: Đường đi đúng của thức ăn trong cơ thể tôm là:
A. Miệng à hầu à dạ dày à ruột
B. Hầu à miệng à dạ dày à ruột
C. Miệng à hầu à ruột à dạ dày
D. Miệng à dạ dày àruột à hầu
Câu 14: Tôm cái ôm trứng có ý nghĩa gì?
A. Để phát tán nòi giống
B. Để thụ tinh
C. Bảo vệ trứng
D. Giúp trứng dễ nở
Câu 15: Tại sao khi nuôi Tôm trong bể người ta phải sục nước?
A. Để cho thức ăn được hòa tan vào nước
B. Để cung cấp khí oxi cho tôm
C. Để khử các vi khuẩn trong nước
D. Để làm sạch nước
Câu 16: Để trưởng thành, châu chấu non phải
A. Đứt đuôi
B. Lột xác
C. Kết kén
D. Hút máu
Câu 17: Châu chấu hô hấp bằng cơ quan nào?
A. Mang
B. Phổi
C. Hệ thống ống khí
D. Da
Câu 18: Châu chấu nghiền nhỏ thức ăn ở cơ quan nào trong hệ tiêu hóa?
A.Ruột B. Dạ dày C. Hậu môn D. Diều
Câu 19: Loài nào dệt lưới bắt mồi
A. Ve sầu
B. Nhện
C. Chuồn chuồn
D. Ong mật
Phần ngực- đầu: Định hướng phát hiện mồi,giữ và xử lý mồi;bắt mồi và vò
Phần bụng:Bơi giữ thăng bằng và ôm trứng;lái và giúp tôm nhảy
Chức năng chính của phần đầu-ngực tôm là:
+ Định hướng phất hiện mồi .
+ Giữ và xử lí mồi
+ Bắt mồi vad bò
Chức năng chính của phần bụng tôm là:
+ Bơi , giữ thăng bằng và ôm trứng
+ Lái , giúp tôm nhảy
Chức năng chính của phần đầu - ngực tôm là :
+ Định hướng phát hiện mồi .
+ Giữ và xử lí mồi .
+ Bắt mồi và bò .
Chức năng chính của phần bụng tôm là :
+ Bơi , giữ thăng bằng và ôm trứng .
+ Lái , giúp tôm nhảy .
Bảng. Các nội quan của cá
Tên cơ quan | Nhận xét và nêu vai trò |
---|---|
Mang | Nằm dưới xương nắp mang trong phần đầu có vai trò trao đổi khí. |
Tim | Nằm ở khoang thân ứng với các vây ngực, có vai trò co bóp đẩy máu vào động mạch. |
Thực quản, dạ dày, ruột, gan | Phân hóa rõ rệt: Thực quản, dạ dày, ruột, gan. Gan tiết ra mật giúp tiêu hóa thức ăn. |
Bóng hơi | Nằm sát cột sống, giúp cá chìm nổi trong nước. |
Thận | Màu đỏ tím, nằm sát cột sống. lọc máu và thải các chất không cần thiết ra ngoài. |
Tuyến sinh dục, ống sinh dục | Gồm 2 dài tinh hoàn (con đực), buồng trứng ( cái). |
Bộ não | Nằm trong hộp sọ nối với tủy sống nằm trong xương cột sống. điều khiển các hoạt |
Chúc em học tốt!
Không có gì nhé em. Phạm Trần Thanh Duy