Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo
ống sáo phát âm to hay nhỏ nhờ vào cột khí của cây sáo, cột khí này có vai trò như dây thanh quản của con người
Tham khảo:
Biên độ dao động càng lớn âm phát ra càng to.
Thổi sáo càng mạnh, thì âm phát ra càng to.
- Vì khi mặt trống căng thì tần số dao động nhiều hơn khi mặt trống trùng nên khi mặt trống căng thì tiếng trống cao hơn khi mặt trống trùng.
- Vì khi thổi mạnh thì biên độ dao động của cột không khí bên trong sáo lệch nhiều hơn so với khi thổi sáo nhẹ nên khi thổi mạnh thì sáo kêu to hơn so với khi thổi nhẹ
Khi ta thổi sáo diều, cột không khí trong ống sáo đã dao động, phát ra âm thanh
a) tiếng sáo và coi truyền đến tai các bạn trong môi trường chất khí.
b) do độ cao và độ to của âm thanh phát ra của 2 dụng cụ khác nhau đã giúp ta phân biệt đc tiếng sáo và còi.
Nguồn âm của cây sáo trúc là
A. Các lỗ sáo
B. Miệng người thổi sáo
C. Lớp không khí trong ống sáo
D. Lớp không khí ngoài ống sáo
Câu 29: Khi trời mưa ta thường thấy tiếng sấm bao giờ cũng xuất hiện sau ánh chớp. Điều này được lí giải là
A. Khi hai đám mây va chạm nhau sẽ sinh ra tia chớp sau đó mới sinh ra tiếng động, do vậy mà ta nghe thấy tiếng sấm sau khi thấy tia chớp
B. Do vận tốc ánh sáng lớn hơn vận tốc âm thanh
C. Do vận tốc âm thanh lớn hơn vận tốc ánh sáng
D. Do mắt ta nhìn được từ rất xa còn âm thanh thì chỉ đến gần tai mới nghe được
Câu 31: Ta nghe được những âm có tần số
A. từ 200 Hz đến 20.000 Hz B. từ 20 Hz đến 20.000 Hz.
C. từ 2 Hz đến 2000 Hz. D. từ 2 Hz đến 20.000 Hz.
Khi thổi sáo thì bộ phận nào dao động và phát ra âm?
|
| A. Không khí bên ngoài thân sáo. | B. Không khí bên trong thân sáo. |
| C. Thân sáo. | D. Miệng người thổi. |
Ta thổi sáo mạnh hơn. Vì khi ta thổi mạnh thì cột khí trong sáo sẽ rung động mạnh hơn nên sẽ làm sáo khêu to hơn.
Chúc Bạn Học Tốt