K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đáp án là A nhiệt độ băng phiến ko thay đổi nhé 

Khi quan sát sự nóng chảy của băng phiến, trong suốt thời gian nóng chảy thì:

A. Nhiệt độ của băng phiến không thay đổi.         

B.Nhiệt độ của băng phiến tăng.

C. Nhiệt độ của băng phiến giảm.

D. Nhiệt độ củabăng phiến ban đầu tăng sau đó giảm

10 tháng 6 2021

5 ' nha bn

 Câu 3. Dùng một chiếc cân có ĐCNN 0,1 kg để cân một số vật. Cách ghi kết quả nào dưới đây là không đúng?   A. 3,0 kg B. 2,00 kg C. 6,5 kg D. 4 kgCâu 4: Hộp quả cân của một cân Roberval có: 1 quả 200g, 2 quả 100g, 1 quả 50g, 2 quả 20g, 1 quả 10 g, 1 quả 5g, 2 quả 2g và 1 quả 1 g. Hãy cho biết GHĐ và ĐCNN của cân này.   A. GHĐ 388 g và ĐCNN 1 g. B. GHĐ 391 g và ĐCNN 1 g.   C. GHĐ 400 g và ĐCNN 5 g. D. GHĐ...
Đọc tiếp
 
Câu 3. Dùng một chiếc cân có ĐCNN 0,1 kg để cân một số vật. Cách ghi kết quả nào dưới đây là không đúng?
   A. 3,0 kg B. 2,00 kg C. 6,5 kg D. 4 kg
Câu 4: Hộp quả cân của một cân Roberval có: 1 quả 200g, 2 quả 100g, 1 quả 50g, 2 quả 20g, 1 quả 10 g, 1 quả 5g, 2 quả 2g và 1 quả 1 g. Hãy cho biết GHĐ và ĐCNN của cân này.
   A. GHĐ 388 g và ĐCNN 1 g. B. GHĐ 391 g và ĐCNN 1 g.
   C. GHĐ 400 g và ĐCNN 5 g. D. GHĐ 400 g và ĐCNN 1 g.
Câu 5: Một HS dùng cân Roberval để đo khối lượng của quyền vở và thu được kết quả 63g. Theo em, quả cân có khối lượng nhỏ nhất trong hợp quả cân của cần này là bao nhiêu?
   A. 2g.        B. 1g.            C. 5g.          D. 0,1g.
Câu 11: Để cân 1 kg đường, em sẽ chọn chiếc cân có ĐCNN và GHĐ là bao nhiêu?
   A. Cân có ĐCNN 100 g và GHĐ 10 kg. B. Cân có ĐCNN 1 kg và GHĐ 100 kg.
   C. Cân có ĐCNN 10 g và GHĐ 10 kg. D. Cân có ĐCNN 1 g và GHĐ 1 kg.
Câu 15: Một chỉ vàng có khối lượng 3,75g. Hỏi một lượng vàng có khối lượng bằng bao nhiêu?
  A. 37,5g.          B. 75g.        C.375g.        D. 450g
Câu 18: Để đo khối lượng của đường để làm 1 ly trà tắc có thể tích 330ml em nên sử dụng cân nào?
   A. Cân tạ.          B. Cân tiểu li.        C. Cân y tế.    D. Cân đồng hồ.
Câu 19: Trong cân Roberval, vì thước cân và con mã liên hệ với một bên đĩa cân nhất định, nên bắt buộc phải đặt các quả cân lên đĩa cân này; còn vật đem cân phải đặt lên đĩa cân bên kia. Một người sử dụng cân Roberval để cân một vật. Người ấy đặt nhầm vật đem cân lên đĩa của các quả cân; còn các quả cân lại đặt lên đĩa bên kia Cân thăng bằng, tổng khối lượng các quả cân để lên đĩa cân là 210 g; con mã ở vị trí số 8; ĐCNN của cân là 1 g. Tính khối lượng của vật đem cân.
Câu 20: Hãy sắp xếp thứ tự các câu ở cột bên phải để được thứ tự đúng mà ta sẽ thực hiện lần lượt khi đo khối lượng của một vật bằng cân đồng hồ. 
Thứ tự bước Nội dung các bước
Bước ….. Quan sát chính xác số chỉ của kim cân.
Bước ….. Chọn cân có ĐCNN và GHĐ phù hợp.
Bước ….. Ước lượng độ lớn của khối lượng vật cần đem cân.
Bước 2 Nếu khi chưa cân mà kim lệch khỏi số 0 thì phải vặn nút điều chỉnh kim về đúng vị trí số 0.
Bước 1 Quan sát xem khi chưa cân, kim cân có chỉ số 0 hay không.
Bước ….. Ghi kết quả với số thập phân hợp lí.
Bước ... Đặt vật cần đo lên đĩa cân
ANH CHỊ LÀM ĐƯỢC CÂU NÀO LÀM CÂU ĐÓ KHÔNG CẦN LÀM HẾT Ạ.EM HỨA SẼ tick ạ🙏🏻
1
13 tháng 10 2021

a.37,5..................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................................................

aaaaaaaaa

aaabbcc

rắn và lỏng

9 tháng 6 2021

Rắn và lỏng 

Cho bảng số liệu sau đây về sự thay đổi nhiệt độ của băng phiến khi bị đun nắng rồi sau đó để nguộiThòi gian (phút)0    2    4    5    7    10    12    13    16    18    20    22Nhiệt độ  (oC)   50  65  75  80  80   90   85    80    80    75    70    60a) Hãy vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của băng phiến?b) Băng phiến này nóng chảy ở bao nhiêu độ?c)...
Đọc tiếp

Cho bảng số liệu sau đây về sự thay đổi nhiệt độ của băng phiến khi bị đun nắng rồi sau đó để nguội

Thòi gian (phút)0    2    4    5    7    10    12    13    16    18    20    22

Nhiệt độ  (oC)   50  65  75  80  80   90   85    80    80    75    70    60

a) Hãy vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của băng phiến?

b) Băng phiến này nóng chảy ở bao nhiêu độ?

c) Từ phút thứ bao nhiêu băng phiến này nóng chảy?

d) Thời gian nóng chảy là bao nhiêu phút?

e) Sự đông đặc bắt đầu ở phút thứ mấy? Ở nhiệt độ bao nhiêu?

f) Thời gian đông đặc kéo dài bao nhiêu phút?

g) Hãy chỉ ra trong các khoảng thời gian nào nhiệt độ của băng phiến tăng, trong những khoảng thời gian nào nhiệt độ của băng phiến giảm

2

b) Băng phiến này nóng chảy ở nhiệt độ 80oC

c) Từ phút thứ 5 đến phút thứ 7, băng phiến nóng chảy

d) Thời gian nóng chảy là 2 phút.

e) Sự đông đặc bắt đầu từ phút thứ 13, ở nhiệt độ 80oC

f) Thời gian kéo dài 3 phút.

g) - Khoảng thời gian từ phút thứ 0 đến phút thứ 5, nhiệt độ của băng phiến tăng từ 50oC -> 80oC.

- Khoảng thời gian từ phút thứ 7 đến phút thứ 10, nhiệt độ của băng phiến tăng từ 80oC -> 90oC.

- Khoảng thời gian từ phút thứ 10 đến phút thứ 13, nhiệt độ của băng phiến giảm từ 90oC -> 80oC.

- Khoảng thời gian từ phút thứ 16 đến phút thứ 22, nhiệt độ của băng phiến giảm từ 80oC -> 60oC.

( thời gian còn lại nhiệt độ của băng phiến giữ nguyên nhá bạn )

14 tháng 8 2021

Hình??????????????
???
?

ỏi của Sakura Linh - Vật lý lớp 6 lý thuyết trắc nghiệmhỏi đápGửi câu hỏiCâu hỏi của Sakura LinhMới nhấtChưa trả lờiCâu hỏi haySakura Linh19 phút trước (17:24) Một bạn dungg thước đo độ dài có ĐCNN là 1 dm để đo chiều dài lớp học. Trong các cách ghi kết quả dưới đây, cách ghi nào đúng?a. 240 mmb. 23 cmC. 24 cmĐ. 24.0 cm-----------Một bạn dungc thước đo độ dài có ĐCNN là 1 cm đe đo...
Đọc tiếp

ỏi của Sakura Linh - Vật lý lớp 6

 
lý thuyết trắc nghiệmhỏi đáp
Gửi câu hỏi
  • Câu hỏi của Sakura Linh
  • Mới nhất
  • Chưa trả lời
  • Câu hỏi hay
Sakura LinhSakura Linh19 phút trước (17:24)
 

Một bạn dungg thước đo độ dài có ĐCNN là 1 dm để đo chiều dài lớp học. Trong các cách ghi kết quả dưới đây, cách ghi nào đúng?

a. 240 mm

b. 23 cm

C. 24 cm

Đ. 24.0 cm

-----------

Một bạn dungc thước đo độ dài có ĐCNN là 1 cm đe đo chiều dài lớp học. Trong các cách ghi kết quả dưới đây , cách ghi nào là đúng?

A. 5 cm

B. 50 dm

C. 500 cm

D. 5000mm

---------------------

Để đo thể tích một chất lỏng còn gần đầy chai 0,5 l, hãy chọn bình chia độ phù hợp nhất trong các bình chia độ dưới đây:

A.Bình 1000 ml có vạch chia tới 10 ml

B. Bình 500 ml có vạch chia tới 2 ml

C. Bình100ml có vạch chia tới 1 ml

Đ. Bình 500 ml có vạch chia tơi5 ml

------------------

Người ta đã đo thể tích chất lỏng băng bình chia độ DCNN là 0,5 cm3. Hãy chỉ ra cách gghi kết quả đúng trong những trường hợp dưới đây:

A. V1 = 20,2 cm3

B. V2 = 20,50 cm3

C. V3 = 20,5  cm3

Đ. V4 = 20 cm3

1
4 tháng 4 2020

Câu 1:

C. 24 cm

Câu 2:

C. 500 cm

Câu 3:

A. Bình 1000 ml có vạch chia tới 10 ml

Câu 4:

C. V3= 20,5cm3

15 tháng 5 2016

b) Băng phiến này nóng chảy ở nhiệt độ 80oC

c) Từ phút thứ 5 đến phút thứ 7, băng phiến nóng chảy

d) Thời gian nóng chảy là 2 phút.

e) Sự đông đặc bắt đầu từ phút thứ 13, ở nhiệt độ 80oC

f) Thời gian kéo dài 3 phút.

g) - Khoảng thời gian từ phút thứ 0 đến phút thứ 5, nhiệt độ của băng phiến tăng từ 50oC -> 80oC.

 Khoảng thời gian từ phút thứ 7 đến phút thứ 10, nhiệt độ của băng phiến tăng từ 80oC -> 90oC.

-  Khoảng thời gian từ phút thứ 10 đến phút thứ 13, nhiệt độ của băng phiến giảm từ 90oC -> 80oC.

-  Khoảng thời gian từ phút thứ 16 đến phút thứ 22, nhiệt độ của băng phiến giảm từ 80oC -> 60oC.

( thời gian còn lại nhiệt độ của băng phiến giữ nguyên nhá bạn  banhqua)

15 tháng 12 2021

TL :

Sự nóng chay

HT

@@@@@@@@

Câu nào dưới đây không đúng khi nói về sự nóng chảy của các chất rắn? * Câu nào dưới đây không đúng khi nói về sự nóng chảy của các chất rắn? *   

Mỗi chất rắn kết tinh nóng chảy ở một nhiệt độ xác định không đổi ứng với một áp suất bên ngoài xác định.   

Nhiệt độ nóng chảy của chất rắn kết tinh phụ thuộc áp suất bên ngoài.   

Chất rắn kết tinh nóng chảy và đông đặc ở cùng một nhiệt độ xác định không đổi.   

Chất rắn vô định hình cũng nóng chảy và đông đặc ở cùng một nhiệt độ xác định không đổi.

Vì chất rắn vô định hình không có cấu trúc tinh thể, do đó không có dạng hình học xác định, không có nhiệt độ nóng chảy (hoặc đông đặc) xác định và có tính đẵng hướng.