Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Ông A làm như vậy là sai. Vì chiếc bình không thuộc sở hữu của ông A, nên ông A không có quyền giữ chiếc bình đó cho mình. Theo quy định của pháp luật thì mọi di sản trong lòng đất đều thuộc sở hữu của toàn dân.
b) Nếu chứng kiến sự việc đó, em sẽ: vận động ông A đem nộp chiếc bình cho chính quyền hoặc cơ sở văn hoá ở địa phương; giải thích cho ông A hiểu:
- Nghĩa vụ của công dân là giao nộp cổ vật do mình tìm được cho cơ quan Nhà nước.
- Ích lợi của việc làm đó là để cơ quan Nhà nước có thẩm quyền bảo vệ, giữ gìn và có kế hoạch nghiên cứu, giới thiệu nhằm phát huy giá trị của nó.
Ông an có quyền giữ hoặc bán chiếc bình vì chiếc bình ở trên đất nhà ông an mà đất nhà ông an thì thú gì trong đấy cũng là của ông an thế ví dụ đi bạn đào được một 1 chiéc bát đĩa gì đó cổ ở dưới nhà bạn thì nó xẽ là của bạn nếu ai đó cố chấp lấy nó mà ko được sự đồng ý của bạn thì xẽ là tội ăn cắp tài sản
Nếu trong quá trình đào móng xây nhà, bố em phát hiện có cổ vật không rõ nguồn gốc từ đâu, em sẽ khuyên bố:
- Đưa cổ vật đó cho cơ quan Nhà nước, có thể là công an
- Giải thích cho bố rõ ràng tại sao phải làm như vậy
+ Nếu giữ nó lại thì đó sẽ được coi là hành vi vi phạm pháp luật
+ Nếu đào được dưới đất, dù nó có ở chỗ của mình hay là người tìm thấy nó đi chăng nữa thì cũng phải trả lại cho Nhà nước
+ Cổ vật đó không phải thuộc về bố, có nghĩa là không phải chủ sở hữu nó
+ Nếu làm thiệt hại thì phải bồi thường, sửa chữa
=> Lý do bố nên đưa lại cho cơ quan có thẩm quyền để họ xử lí
Câu 1:
- Biểu hiện khi căng thẳng: cơ thể mệt mỏi; luôn cảm thấy chán nản, thiếu tập trung; hay lo lắng, buồn bực; dễ cáu gắt, tức giận; không muốn tiếp xúc với mọi người, thích ở một mình;...
- Nguyên nhân gây ra căng thẳng:
+ Nguyên nhân khách quan: áp lực trong học tập và cồng việc lớn hơn khả năng của bản thân; gặp khó khăn, thất bại, biến cố trong đời sống;...
+ Nguyên nhân chủ quan: tâm lí không ổn định, thể chất yếu đuối; luôn mặc cảm hoặc dồn ép bảm thân về một vấn đề; tự đánh giá bản thân quá thấp hoặc quá cao;...
- Em sẽ cố gắng bình tĩnh và nghĩ đến những chuyện vui vẻ.
Câu 2:
- Địa phương em sinh sống có di tích văn hóa: chùa Yên Tử và Đình Đền Công.
- Em sẽ giữ gìn sạch sẽ các di sản văn hóa và không vứt rác bừa bãi.
- Nhận xét của em về những hành động đó: việc làm này là sai trái và làm như vậy còn có thể ảnh hưởng tới chính những bạn đó.
Em sẽ động viên, khích lệ và nói: " cậu sai thì mọi người và cô giáo sẽ giúp đỡ, cậu đừng lo và tự tin lên".
Khi phát hiện 1 số người dân địa phương phá rừng để làm nương rẫy thì em sẽ:
- Khuyên họ không nên phá rừng
- Nêu những tác hại của việc chặt phá rừng
+ Xói mòn
+ Sạt lỡ đất
+ Lũ lụt....
- Nếu họ cương quyết không nghe thì em sẽ báo với cơ quan có thẩm quyền để xử lí
+ Chẳng hạn như: công an, kiểm lâm,...
-Khuyên họ không nên làm như vậy
-Báo với chính quyền địa phương
-Báo với các hộ dân quanh đó tới ngăn cản
-Báo với kiểm lâm
-Báo với lực lượng dân quân để xử lí
.........
a. Nhận xét:
- Không tán thành việc làm của Tuấn.
-Vì: Sẽ làm bạn Hưng không tiến bộ và ngày càng yếu môn toán hơn. Và nếu Tuấn làm như thế là Tuấn và Hưng lừa dối Thầy Cô.
b. Nếu là Tuấn em sẽ:
- Đoàn kết, tương trợ giúp đỡ bạn Hưng trong học tập để ngày càng tiến bộ hơn.
- Hướng dẫn, chỉ dạy cho bạn Hưng rèn luyện và học tập.
Tham khảo:P
a, Em không tán thành việc làm của Tuấn bởi vì: Tuấn làm như vậy không phải là Tuấn giúp đỡ bạn mà Tuấn lại làm hại bạn. Vốn Hưng đã học kém mà không chịu khó mày mò làm bài chỉ ỷ lại vào Tuấn thì kết quả học của Hưng sẽ ngày càng yếu và không có sự tiến bộ.
Khi phát hiện người lạ vào nhà hàng xóm em sẽ báo với công an hoặc hô hào để nhờ người lớn xung quanh đó giúp đỡ.
Khi thấy người bị đuối nước em sẽ nhờ người lớn cứu giúp và thả cho bạn những đồ vật có thể nổi như: can nhựa,phao,...