Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi công thức đơn giản nhất cần tìm là \(C_xH_yO_z\)
\(\%O=100\%-83,9\%-10,5\%=5,6\%\)
Ta lập công thức đơn giản nhất:
\(x:y:z=\dfrac{\%C}{12}:\dfrac{\%H}{1}:\dfrac{\%O}{16}=\dfrac{83,9}{12}:\dfrac{10,5}{1}:\dfrac{5,6}{16}=7:10,5:0,35=20:30:1\)
Vậy công thức đơn giản nhất của A là \(C_{20}H_{30}O\)
Gọi CTHH của vitamin A là \(\left(C_{20}H_{30}O\right)_a\)
Mà \(PTK_A=6,5M_{CO_2}=286\)
Ta có: \(M_{\left(C_{20}H_{30}O\right)}\cdot a=286\Rightarrow271\cdot a=286\Rightarrow a\approx1\)
Vậy CTPT vitamin A là \(C_{20}H_{30}O\)
Ta có: \(\%_O=100\%-83,9\%-10,5\%=5,6\%\)
Gọi CTHH của vitamin A là: CxHyOz
Ta lại có:
\(x:y:z=\dfrac{83,9\%}{12}:\dfrac{10,5\%}{1}:\dfrac{5,6\%}{16}=6,9:10,5:0,35=20:30:1\)
=> CTĐG là: C20H30O
Gọi CTHH là: (C20H30O)n
Theo đề, ta có:
\(d_{\dfrac{\left(C_{20}H_{30}O\right)_n}{CO_2}}=\dfrac{M_{\left(C_{20}H_3O\right)_n}}{M_{CO_2}}=\dfrac{M_{\left(C_{20}H_3O\right)_n}}{44}=6,5\left(lần\right)\)
=> \(M_{\left(C_{20}H_{30}O\right)_n}=286\left(g\right)\)
Mà: \(M_{\left(C_{20}H_{30}O\right)_n}=\left(12.20+1.30+16\right).n=286\left(g\right)\)
=> n = 1
=> CTHH là: C20H30O
Đáp án:
C20H36O4C20H36O4
Giải thích các bước giải:
a) Gọi A là CxHyOzCxHyOz
%mO=100−70,97−10,15=18,88%%mO=100−70,97−10,15=18,88%
x:y:z=%mC/12:%mH/1:%mO/16=70,97/12:10,15/1:18,88/16=5,914:10,15:1,18=5:9:1x:y:z=%mC/12:%mH/1:%mO/16=70,9712:10,151:18,8816=5,914:10,15:1,18=5:9:1
⇒ CTĐGN của A: C5H9OC5H9O
CTPT của A: (C5H9O)n(C5H9O)n
⇒MA=85n=340⇒n=4⇒MA=85n=340⇒n=4
CTPT của A là C20H36O4C20H36O4
b) Gọi A là CxHyOzCxHyOz
mC=12x=MA.70,97%=340.70,97%=240⇒x=24012=20mH=y=MA.10,15%=340.70,97%=36mO=340−12x−y=64⇒z=6416=4mC=12x=MA.70,97%=340.70,97%=240⇒x=24012=20mH=y=MA.10,15%=340.70,97%=36mO=340−12x−y=64⇒z=6416=4
CTPT của A là C20H36O4
Ta có :
Khối lượng của Ca trong phân tử canxi cacbonat là :
100 * 40% = 40 (đvC)
Do nguyên tử khối của Ca là 40 đvC => Có 1 nguyên tử Ca trong phân tử trên (!)
Khối lượng của C trong phân tử canxi cacbonat là :
100 * 12% = 12 (đvC)
Do nguyên tử khối của C là 12 đvC => Có 1 nguyên tử C trong phân tử trên (!!)
Khối lượng của O trong phân tử canxi cacbonat là :
100 * (100% - 40% - 12% ) = 48 (đvC)
Do nguyên tử khối của O là 16 đvC => Có 3 nguyên tử O trong phân tử trên (!!!)
Từ (!) , (!!) , (!!!) => Công thức hóa học của canxi cacbonat là CaCO3
Gọi CTPT của A là FexOy
Ta có: \(\%Fe=\dfrac{56.x}{160}=40\Rightarrow x=2\)
\(\%O=\dfrac{16.y}{160}=40\Rightarrow y=3\)
Vậy CTPT của A là Fe2O3
gọi x là số mol của B
Gọi CTHH của B là: CaHb
=> nC = xa; nH = xb
Ta có: \(PTK_B=12.a+1.b=28\left(đvC\right)\) (*)
Ta lại có: \(m_{C_{\left(B\right)}}=12a.xa\left(g\right)\)
\(m_{O_{\left(B\right)}}=a.xb\left(g\right)\)
Theo đề: \(\dfrac{12xa^2}{axb}=\dfrac{12a}{b}=\dfrac{6}{1}\) (**)
Từ (*) và (**), ta có HPT:
\(\left\{{}\begin{matrix}12a+b=28\\\dfrac{12a}{b}=6\end{matrix}\right.\)
=> a = 2, y = 4
=> CTHH của B là: C2H4