Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 6. Người ta quy ước 1 đơn vị cacbon bằng
A) 1/12 khối lượng nguyên tử cacbon. B) khối lượng nguyên tử cacbon.
C) 1/12 khối lượng cacbon. D) khối lượng cacbon.
Câu 7. Nguyên tử khối của nguyên tử cacbon là
A) 16 đvC. B) 12 đvC. C) 6 đvC. D) 24 đvC.
Câu 8 Nguyên tử khối của nguyên tử magie là
A) 16 đvC. B) 12 đvC. C) 6 đvC. D) 24 đvC.
Câu 9. Nguyên tử khối của nguyên tử nhôm là
A) 27 đvC. B) 12 đvC. C) 23 đvC. D) 56 đvC.
Câu 10. Có các phát biểu sau về nguyên tử:
(a) Điện tích của hạt proton bằng điện tích hạt electron.
(b) Khối lượng hạt proton bằng khối lượng hạt electron.
(c) Khối lượng nguyên tử tập trung chủ yếu ở hạt nhân.
(d) Khoảng không gian giữa vỏ nguyên tử và hạt nhân là một vùng trống rỗng.
(e) Trong cùng một nguyên tử luôn có số hạt proton bằng số hạt electron.
Số phát biểu sai là:
A) 4. B) 3. C) 2. D)1.
Chọn nhận định đúng *
Đơn vị của khối lượng mol là đvC.
Khối lượng mol có trị số bằng nguyên tử khối hoặc phân tử khối của chất đó.
Mol là lượng chất chứa 6.10¹² nguyên tử hoặc phân tử chất đó.
Thể tích mol của chất khí ở điều kiện tiêu chuẩn là 24 lít.
Chọn nhận định đúng *
Đơn vị của khối lượng mol là đvC.
Khối lượng mol có trị số bằng nguyên tử khối hoặc phân tử khối của chất đó.
Mol là lượng chất chứa 6.10¹² nguyên tử hoặc phân tử chất đó.
Thể tích mol của chất khí ở điều kiện tiêu chuẩn là 24 lít.
Cho các chất sau: O₂ ; CH₄ ; H₃PO₄ ; Al ; KNO₃ ; Cl₂, S. Trong đó, số đơn chất là *
2.
3.
4.
1.
Chọn câu đúng trong các câu sau: *
Trong phản ứng hóa học chỉ có các chất tham gia.
Phản ứng hóa học là quá trình biến đổi từ trạng thái này sang trạng thái khác.
Trong phản ứng hóa học, lượng chất tham gia tăng dần, lượng chất sản phẩm giảm dần.
Phản ứng hóa học là quá trình biến đổi từ chất này thành chất khác.
1. pthh
CuCO3+ H2O = CuO+ CO2 +H2O
nCO2= 2,22: (12+16.2)= 0,0504 mol
nH2O= 0,9:18= 0,05 mol
nCuO= 6:( 64+16) = o,1125 mol
Vì H20 nhỏ nhất (thiếu) nên các chất phản ứng, các chất tạo thành đều tính theo H2O
Theo pthh: nCuCO3= nH2O= 0.05 mol
mCuCO3= 0,05. (64+16.3)= 5,6g (lượng thu được theo pthh)
gọi lượng thu được thực tế là a, ta co:
a.\(\frac{100}{5,6}\)= 90
a= 5,04
=> khối lượng quặng đem nung là 5,04 g
\(A:XO_n\)
\(B:YO_m\)
\(\%O_{\left(A\right)}=\dfrac{16n}{X+16n}\cdot100\%=50\%\)
\(\Leftrightarrow X+16n=32n\)
\(\Leftrightarrow X=16n\)
\(n=2\Rightarrow X=32\)
\(A:SO_2\)
\(M_B=\dfrac{64}{4}=16\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(\Leftrightarrow Y+m=16\)
\(BL:\)
\(m=4\Rightarrow Y=12\)
\(CT:CH_4\)
\(SO_2+\dfrac{1}{2}O_2\underrightarrow{^{^{V_2O_5,t^0}}}SO_3\)
\(CH_4+2O_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}CO_2+2H_2O\)