Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(n_{KClO_3}=\dfrac{122,5}{122,5}=1\left(mol\right)\)
PTHH: 2KClO3 --to--> 2KCl + 3O2
1-------------------------->1,5
=> VO2 = 1,5.22,4 = 33,6 (l)
=> A
PTHH : 2KClO3 -to-> 2KCl + 3O2
Theo đề, ta có : mKClO3=122,5(g) ==> nKClO3=1(mol)
Theo PTHH, ta có: 3nKClO3=2nO2 ==> nO2 =1,5(mol) ==> VO2 = 33,6(l)
Bạn ơi bài này nếu tính theo điều kiện tiêu chuẩn thì đáp án như kia.(Bạn ko ghi rõ là ở điều kiện nào)
a) 2KClO3 --to,MnO2--> 2KCl + 3O2
b) \(n_{KClO_3}=\dfrac{122,5}{122,5}=1\left(mol\right)\)
PTHH: 2KClO3 --to,MnO2--> 2KCl + 3O2
1-------------------------->1,5
=> \(V_{O_2}=1,5.22,4=33,6\left(l\right)\)
nKClO3 = 122,5/122,5 = 1 (mol)
PTHH: 2KClO3 -> (t°, MnO2) 2KCl + 3O2
Mol: 1 ---> 1 ---> 1,5
VO2 = 1,5 . 22,4 = 33,6 (l)
Trong 4 hợp chất kể trên có 2 hợp chất sử dụng để điều chế khi oxi trong phòng thí nghiệm rất thông dụng: KMnO4 (kali pemaganat) và KClO3 (kali clorat). Ngoài ra các chất phản ứng có thể tạo thành các chất tạo thành có khí oxi thì đó cũng là một cách điều chế khi oxi (nhưng ít thông dụng).
a) PTHH: 2KMnO4 -to-> K2MnO4 + MnO2 + O2 (1)
2KClO3 -to-> 2KCl + 3O2 (2)
2KNO3 -to-> 2KNO2 + O2 (3)
2HgO -to-> 2Hg + O2 (4)
- Phương trình (1):
Theo PTHH và đề bài, ta có:
\(n_{O_2}=\frac{n_{KMnO_4}}{2}=\frac{0,5}{2}=0,25\left(mol\right)\)
=> \(V_{O_2\left(đktc\right)}=0,25.22,4=5,6\left(l\right)\)
- Phương trình (2):
Theo PTHH và đề bài, ta có:
\(n_{O_2}=\frac{3.n_{KClO_3}}{2}=\frac{3.0,5}{2}=0,75\left(mol\right)\)
=> \(V_{O_2\left(đktc\right)}=0,75.22,4=16,8\left(l\right)\)
- Phương trình (3):
Theo PTHH và đề bài, ta có:
\(n_{O_2}=\frac{n_{KNO_3}}{2}=\frac{0,5}{2}=0,25\left(mol\right)\)
=> \(V_{O_2\left(đktc\right)}=22,4.0,25=5,6\left(l\right)\)
- Phương trình (4):
Theo PTHH và đề bài, ta có:
\(n_{O_2}=\frac{n_{HgO}}{2}=\frac{0,5}{2}=0,25\left(mol\right)\)
=> \(V_{O_2\left(đktc\right)}=0,25.22,4=5,6\left(l\right)\)
b)Đối với 50 g KNO3
\(n_{KNO_3}=\frac{50}{101}\approx0,495\left(mol\right)\)
Theo PTHH và đề bài, ta có:
\(n_{O_2}=\frac{n_{KNO_3}}{2}=\frac{0,495}{2}=0,2475\left(mol\right)\)
=> \(V_{O_2\left(đktc\right)}=0,2475.22,4=5,544\left(l\right)\)
- Đối với 50g HgO
\(n_{HgO}=\frac{50}{217}\approx0,23\left(mol\right)\)
=> \(n_{O_2}=\frac{n_{HgO}}{2}=\frac{0,23}{2}=0,115\left(mol\right)\)
=> \(V_{O_2\left(đktc\right)}=22,4.0,115=2,576\left(l\right)\)
a) \(n_{Fe}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{25,5}{56}\approx0,5\left(mol\right)\)
PTHH: \(3Fe+2O_2\xrightarrow[]{t^o}Fe_3O_4\)
3 : 2 : 1
\(0,5\rightarrow0,3\rightarrow0,17\left(mol\right)\)
\(V_{O_2}=n.22,4=0,17.22,4=3,808\left(l\right)\)
b)PTHH: \(2KClO_3\xrightarrow[MnO_2]{t^o}2KCl+3O_2\)
2 : 2 : 3
\(0,2\leftarrow0,2\leftarrow0,3\left(mol\right)\)
\(V_{KCLO_3}=n.22,4=0,2.22,4=44,8\left(mol\right)\)
\(m_{KCLO_3}=n.M=0,2.\left(39+35,5+16.3\right)=24,5\left(g\right)\)
PTHH: 2KClO3 ----to---> 2KCl + 3O2 (1)
Theo pt (1): nO2 = \(\frac{3}{2}\)nKClO3 = \(\frac{3}{2}\) . 0,4 = 0,6 mol
Thể tích O2 ở đktc: VO2 = nO2 . 22,4 = 0,6 . 22,4 = 13,44 (l)
PTHH: 4Fe + 3O2 -----to---> 2Fe2O3 (2)
Theo pt (2): nFe = \(\frac{3}{4}\)nO2 = \(\frac{4}{3}\) . 0,6 = 0,8 mol
nFe2O3 = \(\frac{2}{3}\)nO2 = \(\frac{2}{3}\) . 0,6 = 0,4 mol
Khối lượng Fe là
mFe = nFe . MFe = 0,8 . 56 = 44,8 (g)
Thể tích Fe là (đktc):
VFe = nFe . 22,4 = 0,8 . 22,4 = 17,92 (l)
Khối lượng Fe2O3 là:
mFe2O3 = nFe2O3 . MFe2O3 = 0,4 . 160 = 64 (g)
Thể tích Fe2O3 là:
VFe2O3 = nFe2O3 . 22,4 = 0,4 . 22,4 = 8,96 (l)
Chúc bn học tốt!! (Vì bạn ghi tính lượng sắt nhưng mình ko hiểu lượng sắt là thể tích hay khối lượng nên mình tính luôn)
Phân hủy 0,4 mol KClO3. Tính thể tích khí O2 sinh ra ở đktc ?. Dùng lượng oxi này oxi hóa sắt ở nhiệt độ cao. Tính lượng sắt bị oxi hóa và lượng oxit sắt từ sinh ra ?
-----
PTHH: 2 KClO3 -to-> 2 KCl + 3 O2
nO2= 3/2 . nKClO3= 3/2 . 0,4= 0,6(mol)
=> V(O2,đktc)= 0,6.22,4= 13,44(l)
PTHH: 3 Fe + 2 O2 -to-> Fe3O4
nFe=3/2 . nO2= 3/2 . 0,6= 0,9(mol)
=>mFe=56.0,9= 50,4(g)
nFe3O4= 1/2 . nO2=1/2 . 0,6=0,3(mol)
=> mFe3O4= 0,3.232= 69,6(g)
tham khảo
Lời giải của Tự Học 365