Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Khi pha trộn các chất lỏng như rượu và nước với nhau thì thể tích hỗn hợp giảm đi vì giữa các nguyên tử rượu có khoảng cách và các nguyên tử luôn chuyển động không ngừng và hỗn loạn nên khi trộn rượu vào nước thì các nguyên tử nước và rượu sẽ đan xen vào những khoảng cách ấy làm thể tích giảm đi.
Gọi \(m_1;m_2\) lần lượt là khối lượng rượu và nước.
\(V_1=0,5l=500cm^3\)
\(m_1=V_1\cdot D_1=500\cdot0,8=400g\)
\(V_2=1l=1000cm^3\)
\(m_2=V_2\cdot D_2=1000\cdot1=1000g\)
\(m_{hh}=m_1+m_2=400+1000=1400g\)
Hỗn hợp giảm 0,4%\(\Rightarrow\)Thể tích hỗn hợp là 99,6%.
\(\Rightarrow V_{hh}=99,6\%\cdot\left(V_1+V_2\right)=99,6\%\cdot\left(500+1000\right)=1494cm^3\)
\(D_{hh}=\dfrac{m_{hh}}{V_{hh}}=\dfrac{1400}{1494}=0,94\)g/cm3
\(0,5\left(l\right)=500\left(cm^3\right)\\ m_{rượu}=500.0,8=400\left(g\right)\\ 1\left(l\right)=1000\left(cm^3\right)\\ m_{nước}=1000.1=1000\left(g\right)\\ \Rightarrow m_{hh}=m_n+m_r=1000+400=1400\left(g\right)\)
bài 1:
ta có phương trình cân bằng nhiệt
Qtỏa=Qthu
\(\Leftrightarrow m_1C_1\left(t_1-t\right)=m_2C_2\left(t-t_2\right)\)
mà hai chất đều là nước nên hai C bằng nhau nên:
\(m_1\left(100-30\right)=m_2\left(30-10\right)\Leftrightarrow70m_1=20m_2\)
mà m1+m2=27kg \(\Rightarrow m_2=27-m_1\)
vì vậy nên ta có;
70m1=20(27-m1)
giải phương trình ta có :
m1=6kg \(\Rightarrow\) m2=21kg
bài 2:
gọi m1,m2,m3,m4 lần lượt là khối lượng của nhôm,sắt,đồng và nước
t1,t2,t3,t4 lần lượt là nhiệt độ của nhôm,sắt,đồng và nước
ta có phương trình cân bằng nhiệt:
Qtỏa=Qthu
\(\Leftrightarrow Q_1+Q_2=Q_3+Q_4\)
\(\Leftrightarrow m_1C_1\left(t_1-t\right)+m_2C_2\left(t_2-t\right)=m_3C_3\left(t-t_3\right)+m_4C_4\left(t-t_4\right)\)
\(\Leftrightarrow880m_1\left(200-20\right)+460m_2\left(200-20\right)=380\cdot0.2\left(20-10\right)+4200\cdot2\cdot\left(20-10\right)\)
\(\Leftrightarrow158400m_1+82800m_2=84760\)
mà m1+m2=0.9\(\Rightarrow m_2=0.9-m_1\)nên:
158400m1+ 82800(0.9-m1)=84760
giải phương trình ta có m1=0.14kg\(\Rightarrow m_2=0.75kg\)
bài 3:
ta có phương trình cân bằng nhiệt:
Qtỏa=Qthu
\(\Leftrightarrow mC\left(t_1-t\right)=mC\left(t-t_2\right)\)
mà t1=2t2
\(\Rightarrow2t_2-30=30-t_2\)
giải phương trình ta có t2=20*C \(\Rightarrow t_1=40\)*C
bài 1:
ta có phương trình cân bằng nhiệt
Qtỏa=Qthu
⇔m1C1(t1−t)=m2C2(t−t2)⇔m1C1(t1−t)=m2C2(t−t2)
mà hai chất đều là nước nên hai C bằng nhau nên:
m1(100−30)=m2(30−10)⇔70m1=20m2m1(100−30)=m2(30−10)⇔70m1=20m2
mà m1+m2=27kg ⇒m2=27−m1⇒m2=27−m1
vì vậy nên ta có;
70m1=20(27-m1)
giải phương trình ta có :
m1=6kg ⇒⇒ m2=21kg
bài 2:
gọi m1,m2,m3,m4 lần lượt là khối lượng của nhôm,sắt,đồng và nước
t1,t2,t3,t4 lần lượt là nhiệt độ của nhôm,sắt,đồng và nước
ta có phương trình cân bằng nhiệt:
Qtỏa=Qthu
⇔Q1+Q2=Q3+Q4⇔Q1+Q2=Q3+Q4
⇔m1C1(t1−t)+
Để tính nhiệt dung riêng của hỗn hợp chất lỏng, ta có thể sử dụng định luật bảo toàn năng lượng.
Giả sử hai khối chất lỏng có nhiệt dung riêng lần lượt là c1 và c2. Khi cung cấp một lượng nhiệt lượng q2, ta tìm được nhiệt độ tăng như nhau cho cả hai chất lỏng.
Khi nhập hai khối chất lỏng và cung cấp một lượng nhiệt lượng q, ta cũng tìm được nhiệt độ tăng như trên.
Theo định luật bảo toàn năng lượng, tổng năng lượng của hỗn hợp chất lỏng trước và sau khi cung cấp nhiệt lượng q phải bằng nhau.
Năng lượng ban đầu của hỗn hợp chất lỏng là q, và năng lượng cuối cùng của hỗn hợp chất lỏng là q1 + q2 (với q1 là nhiệt lượng cung cấp cho chất lỏng thứ nhất).
Vì tổng năng lượng không thay đổi, ta có:
q = q1 + q2
Với q1 = c1 * ΔT1 (với ΔT1 là sự tăng nhiệt độ của chất lỏng thứ nhất) và q2 = c2 * ΔT2 (với ΔT2 là sự tăng nhiệt độ của chất lỏng thứ hai).
Do đó, ta có:
q = c1 * ΔT1 + c2 * ΔT2
Để tính nhiệt dung riêng của hỗn hợp chất lỏng, ta cần biết giá trị của ΔT1 và ΔT2. Từ đó, ta có thể tính được nhiệt dung riêng của hỗn hợp chất lỏng bằng cách sắp xếp lại công thức trên:
c_mix = q / (ΔT1 + ΔT2)
Với c_mix là nhiệt dung riêng của hỗn hợp chất lỏng.
Lưu ý rằng giá trị của ΔT1 và ΔT2 phải được xác định từ dữ liệu cụ thể của bài toán hoặc thông qua các phép đo thí nghiệm.
- Theo bài ra ta biết tổng khối lượng của nước và rượu là 140
m1 + m2 = m \(\Leftrightarrow\) m1 = m - m2 (1)
- Nhiệt lượng do nước tỏa ra: Q1 = m1. C1 (t1 - t)
- Nhiệt lượng rượu thu vào: Q2 = m2. C2 (t - t2)
- Theo PTCB nhiệt: Q1 = Q2
m1. C1 (t1 - t) = m2. C2 (t - t2)
m14200(100 - 36) = m22500 (36 - 19)
\(\Leftrightarrow\)268800 m1 = 42500 m2
\(m_2=\frac{268800m_1}{42500}\) (2)
- Thay (1) vào (2) ta được:
268800 (m - m2) = 42500 m2
\(\Leftrightarrow\)37632 - 268800 m2 = 42500 m2
\(\Leftrightarrow\)311300 m2 = 37632
\(\Leftrightarrow\)m2 = 0,12 (Kg)
- Thay m2 vào pt (1) ta được:
(1) \(\Leftrightarrow\)m1 = 0,14 - 0,12 = 0,02 (Kg)
Vậy ta phải pha trộn là 0,02Kg nước vào 0,12Kg. rượu để thu được hỗn hợp nặng 0,14Kg ở 360C
a) Vì giữa các phân tử và nguyên tử có các khoảng trống nên khi đổ 50 cm3 rượu vào 50 cm3 nước các phân tử, nguyên tử rượu len lõi vào các khoảng trống của phân tử, nguyên tử nước nên thể tích mới ít lại còn 95 cm3
b) Khối lượng của nước:
\(m_1=V_1.D_1=50.1=50g\)
Khối lượng của rượu:
\(m_2=V_2.D_2=50.0,8=40g\)
Khối lượng riêng của hỗn hợp:
\(D_{hh}=\dfrac{m_{hh}}{V_{hh}}=\dfrac{50+40}{95}=\dfrac{90}{95}\approx0,95g/cm^3\)
Câu C do các nguyên tử rượu và nước hòa lẫn vào nhau nên không thể nào đủ khối lượng cả hai chất
tóm tắt
m=140g=0.14kg
t3=36
t2=19
t1=100
c1=4200j/kg.k
c2=250j/kg.k
x....?
0.14-x....?
Gọi khối lượng nước là x ta có khối lượng rượu là 0.14-x (kg)
Nhiệt lượng tỏa ra của nước là:
Q1= x.C1.(t1-t3)
Nhiệt lượng thu vào của rượu là:
Q2=(0.14-x).C2.(t3-t2)
Áp dụng ptcaan bằng nhiệt ta có:
Q1=Q2 nên x.C1.(t1-t3)=(0.14-x).C2.(t3-t2)
x.4200.(100-36)=(0.14-x).250.(36-19)
Ok giải pt lẩ khối lượng nc rồi lấy 0.14-x là ra khối lượng rượu
Câu 55: Có ba cốc thuỷ tinh giống nhau,lần lượt đựng nước,rượu,dầu hoả có khối lượng bằng nhau.Cung cấp một nhiệt lượng sao cho chất lỏng trong ba cốc có độ tăng nhiệt độ như nhau.So sánh nhiệt lượng thu vào giữa ba cốc(Biết nhiệt dung riêng của nước,rượu,dầu hoả lần lượt là:4200J/kg.K,2500J/kg.K,2100J/kg.K)
A. Q1=Q2=Q3 B. Q1<Q2<Q3 C. Q1=Q2+Q3 D. Q1>Q2>Q3
Câu 56: Điều nàosau đây đúng với nguyên lý truyền nhiệt:
A. Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ thấp hơn sang vật có nhiệt độ cao hơn.
B. Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn.
C. Nhiệt truyền từ vật có nhiệt dung riêng cao hơn sang vật có nhiệt dung riêng thấp hơn.
D. Nhiệt truyền từ vật có nhiệt dung riêng thấp sang vật có nhiệt dung riêng cao hơn.
Câu 57:Thả một miếng nhôm được nung nóng vào nước lạnh.Câu mô tả nào sau đây trái với nguyên lí truyền nhiệt?
A. Nhôm truyền nhiệt cho nước tới khi nhiệt độ của nhôm và nước bằng nhau.
B. Nhiệt năng của nhôm giảm đi bao nhiêu thì nhiệt năng của nước tăng lên bấy nhiêu.
C. Nhiệt độ của nhôm giảm đi bao nhiêu thì nhiệt độ của nước tăng lên bấy nhiêu.
D. Nhiệt lượng do nhôm toả ra bằng nhiệt lượng do nước thu vào?
Câu 58: Câu nào sau đây nói về điều kiện truyền nhiệt giữa hai vật là đúng?
A. Nhiệt không thể truyền từ vật có nhiệt năng nhỏ sang vật có nhiệt năng lớn hơn.
B. Nhiệt không thể truyền giữa hai vật có nhiệt năng bằng nhau.
C. Nhiệt chỉ có thể truyền từ vật có nhiệt năng lớn sang vật có nhiệt năng nhỏ hơn.
D. Nhiệt không thể tự truyền được từ vật có nhiệt độ thấp sang vật có nhiệt độ cao hơn.
Câu 59: Khi hai vật tiếp xúc nhau mà có nhiệt độ khác nhau,thì:
A. Nhiệt lượng truyền từ vật có nhiệt độ cao sang vật có nhiệt độ thấp.
B. Sự truyền nhiệt này xảy ra không ngừng.
C. Sự truyền nhiệt này xảy ra cho tới khi nhiệt độ của hai vật bằng nhau.
D. Nhiệt lượng do vật toả ra bằng nhiệt lượng do vật thu vào.
Chọn câu phát biểu sai
Câu 60:Thả một cục nước đá vào một cốc nước hỏi cái nào truyền nhiệt cho cái nào?
A. Cục nước đá truyền nhiệt cho cốc nước.
B. Nước truyền nhiệt cho cục nước đá.
Cục nước đá truyền nhiệt cho cốc nước đồng thời cốc nước lại truyền nhiệt cho cục nước đá.
SGK