K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 8 2023

Tham khảo:
Hiện tượng: ở đáy cốc xuất hiện chất lỏng màu vàng nhạt.
PTHH: C6H6 + HNO3 → C6H5NO2 + H2O
loading...
Nitrobenzen có màu vàng nhạt không tan trong nước.

3 tháng 8 2023

- Trong Thí nghiệm 1, chất lỏng xuất hiện ở đáy cốc không phải là benzene (benzene không màu).
- Vì benzene phản ứng với dung dịch nitric acid tạo nitrobenzene có màu vàng nhạt .
PTHH: C6H6 + HNO3 → C6H5NO2 + H2O

13 tháng 3 2017

Đáp án A

• Ba(OH)2 + 0,006 mol AlCl3 → ↓ lớn nhất

3Ba(OH)2 + 2AlCl3 → 3BaCl2 + 2Al(OH)3

nBa(OH)2 = 3/2 × nAlCl3 = 3/2 × 0,006 = 0,009 mol

→ CMBa(OH)2 = 0,009 : 0,2 = 0,045 lít = 45 ml.

• Gọi V là thể tích Ba(OH)2 + 0,006 mol AlCl3 → ↓ nhỏ nhất

3Ba(OH)2 + 2AlCl3 → 3BaCl2 + 2Al(OH)3↓ (*)

Ba(OH)2 dư + 2Al(OH)3 → Ba(AlO2)2 + 4H2O (**)

Theo (*) nBa(OH)2 = 3/2 × 0,006 = 0,009 mol;
nAl(OH)3 = 0,006 mol.

Theo (**) nBa(OH)2 = 1/2 × 0,006 = 0,003 mol

→ ∑nBa(OH)2 = 0,009 + 0,003 = 0,012 mol

→ VBa(OH)2 = 0,012 : 2 = 60 ml

Câu 16:    Khi tác dụng với nước và hydrochloric acid, ammonia đóng vai trò là A. acid.                            B. base.                         C. chất oxi hoá.             D. chất khử?. Câu 17:    Dung dịch nào sau đây không làm đổi màu quì tím? A. NaOH.                        B. HCl.                          C. KCl.                          D. NH3. Câu 18:    Hiện tượng xảy ra khi cho giấy quì tím tẩm ướt vào bình đựng khí NH3 thì giấy quỳ tím...
Đọc tiếp

Câu 16:    Khi tác dụng với nước và hydrochloric acid, ammonia đóng vai trò là

A. acid.                            B. base.                         C. chất oxi hoá.             D. chất kh?.

Câu 17:    Dung dịch nào sau đây không làm đổi màu quì tím?

A. NaOH.                        B. HCl.                          C. KCl.                          D. NH3.

Câu 18:    Hiện tượng xảy ra khi cho giấy quì tím tẩm ướt vào bình đựng khí NH3 thì giấy quỳ tím chuyển thành màu

A. đỏ.                              B. xanh.                        C. vàng.                        D. nâu.

Câu 19:    Ở trạng thái lỏng nguyên chất, phân tự chất nào sau đây tạo được liên kết hydrogen với nhau?

A. Nitrogen.                    B. Ammonia.                C. Oxygen.                    D. Hydrogen.

Câu 20:    Khí nào sau đây dễ tan trong nước do tạo được liên kết hydrogen với nước?

A. Nitrogen.                    B. Hydrogen.                C. Ammonia.                D. Oxygen.

Câu 21:    Trong nước, phân tử/ion nào sau đây thể hiện vai trò là acid Bronsted?

A. .                         B. .                       C. .                       D. .

1
7 tháng 11 2023

C16: B

C17: C

C18: B

C19: B

C20: C

 

8 tháng 10 2023

Trong 50 ml dd có 1 gam acid.

Ta có: \(n_{NaOH}=0,0327.0,5=0,01635\left(mol\right)\)

\(CH_3COOH+NaOH\rightarrow CH_3COONa+H_2O\)

\(\Rightarrow n_{CH_3COOH\left(trong50ml\right)}=n_{NaOH}=0,01635\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{CH_3COOH\left(trong50ml\right)}=0,01635.60=0,981\left(g\right)\)

\(\Rightarrow\%m_{CH_3COOH}=\dfrac{0,981}{1}.100\%=98,1\%\)

3 tháng 9 2023

- Tính chất của sulfuric acid loãng:

Dung dịch sulfuric acid loãng có đầy đủ tính chất của một acid mạnh:

+ Đổi màu quỳ tím thành đỏ.

+ Tác dụng với kim loại hoạt động trong dãy hoạt động hoá học.

+ Tác dụng với basic oxide và base.

+ Tác dụng với nhiều muối.

- Tính chất của sulfuric acid đặc: Ngoài tính acid, dung dịch sulfuric acid đặc còn có tính oxi hoá và tính háo nước.

- Cách bảo quản sulfuric acid:

+ Sulfuric acid được bảo quản trong chai, lọ có nút đậy chặt, đặt ở vị trí chắc chắn.

+ Đặt chai, lọ đựng dung dịch sulfuric acid đặc tránh xa các lọ chứa chất dễ gây cháy, nổ như chlorate, perchlorate, permanganate, dichromate.

- Cách sử dụng sulfuric acid để đảm bảo an toàn:

Sulfuric acid gây bỏng khi rơi vào da, do vậy cần tuân thủ các nguyên tắc:

(1) Sử dụng găng tay, đeo kính bảo hộ, mặc áo thí nghiệm.

(2) Cầm dụng cụ chắc chắn, thao tác cẩn thận.

(3) Không tì, đè chai đựng acid lên miệng cốc, ống đong khi rót acid.

(4) Sử dụng lượng acid vừa phải, lượng acid còn thừa phải thu hồi vào lọ đựng.

(5) Không được đổ nước vào dung dịch acid đặc.

14 tháng 11 2023

Vào 20ml dung dịch gì á bạn 

14 tháng 11 2023

NaOH ấy bn 

28 tháng 3 2019

Đáp án A

Chuẩn bị: Ethanol, dung dịch sulfuric acid đặc, nước bromine, dung dịch KMnO4 1%, dung dịch NaOH đặc; ống nghiệm, giá thí nghiệm, ống dẫn khí hình chữ L, ống dẫn khí hình chữ Z có một đầu được vuốt nhọn, đèn cồn, bông.Tiến hành: Cho 2 mL ethanol vào ống nghiệm khô, thêm dần từng giọt 4 mL dung dịch sulfuric acid đặc (cho chảy dọc theo thành ống nghiệm), lắc đều. Cho vào ống nghiệm một ít cát hoặc 1 – 2...
Đọc tiếp

Chuẩn bị: Ethanol, dung dịch sulfuric acid đặc, nước bromine, dung dịch KMnO4 1%, dung dịch NaOH đặc; ống nghiệm, giá thí nghiệm, ống dẫn khí hình chữ L, ống dẫn khí hình chữ Z có một đầu được vuốt nhọn, đèn cồn, bông.

Tiến hành: Cho 2 mL ethanol vào ống nghiệm khô, thêm dần từng giọt 4 mL dung dịch sulfuric acid đặc (cho chảy dọc theo thành ống nghiệm), lắc đều. Cho vào ống nghiệm một ít cát hoặc 1 – 2 mảnh sứ xốp. Kẹp ống nghiệm lên giá và lắp với ống dẫn khí hình chữ L qua phần ống nối có mẩu bông tẩm dung dịch NaOH đặc. Đun nóng ống nghiệm và sục ống dẫn khí vào ống nghiệm có chứa khoảng 1 mL nước bromine. Khi nước bromine bị mất màu thì thay ống nghiệm bằng ống nghiệm khác có chứa 1 mL dung dịch KMnO4 1%. Khi màu tím biến mất thì thay ống dẫn khí hình chữ L bằng ống dẫn khí hình chữ Z (đầu được vuốt nhọn hướng lên phía trên) và đốt khí thoát ra ở đầu ống dẫn khí.

Yêu cầu: Quan sát, viết phương trình hoá học và giải thích hiện tượng xảy ra.

2
3 tháng 8 2023

loading...

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
14 tháng 11 2023

- Hiện tượng: khí sinh ra làm mất màu nước bromine, thuốc tím, khi đốt cháy tỏa ra nhiều nhiệt.

- Giải thích hiện tượng: Khí ethylene sinh ra từ phản ứng tách nước ethanol (xúc tác sulfuric acid đặc), ethylene phản ứng với dung dịch bromine và dung dịch thuốc tím, làm mất màu hai dung dịch trên. Khi đốt cháy khí ethylene, phản ứng tỏa ra nhiều nhiệt.

- Phương trình hóa học: