Câu 10. Ở thực vật, sự di truyền ngoài nhân do gen có ở bào quan nào?A. Lưới nội chất. B. Ti thể và lục lạp. C. Ti thể. D. Lục lạp.Câu 11. Trong một gia đình, gen trong ti thể của người con trai có nguồn gốc từA. ti thể của bố. B. ti thể của bố hoặc mẹ. C. ti thể của mẹ. D. nhân tế bào của cơ thể mẹ.Câu 12. Hiện tượng kiểu hình của một cơ thể có thể thay đổi trước các điều kiện môi trường...
Đọc tiếp
Câu 10. Ở thực vật, sự di truyền ngoài nhân do gen có ở bào quan nào?
A. Lưới nội chất. B. Ti thể và lục lạp. C. Ti thể. D. Lục lạp.
Câu 11. Trong một gia đình, gen trong ti thể của người con trai có nguồn gốc từ
A. ti thể của bố. B. ti thể của bố hoặc mẹ. C. ti thể của mẹ. D. nhân tế bào của cơ thể mẹ.
Câu 12. Hiện tượng kiểu hình của một cơ thể có thể thay đổi trước các điều kiện môi trường khác nhau được gọi là
A. Thường biến. B. Biến dị cá thể. C. Biến dị tổ hợp. D. Mức phản ứng của kiểu gen.
Câu 13. Khi nói về mức phản ứng của kiểu gen, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Trong cùng Tính trạng khối lượng hạt của giống nào có mức phản ứng một kiểu gen, các gen khác nhau có mức phản ứng khác nhau.
II. Tính trạng chất lượng thường có mức phản ứng hẹp hơn tính trạng số lượng.
III. Mức phản ứng quy định giới hạn về năng suất của giống vật nuôi và cây trồng.
IV. Mức phản ứng phụ thuộc vào kiểu gen của cơ thể và môi trường sống.
A. 3. B. 1. C. 2. D. 4.
Câu 14. Khi nghiên cứu về tính trạng khối lượng hạt của 4 giống lúa (đơn vị tính: g/1000 hạt), người ta thu được như sau:
Giống lúa Số 1 Số 2 Số 3 Số 4
Khối lượng tối đa 300 310 335 325
Khối lượng tối thiểu 240 250 260 270
Tính trạng khối lượng hạt của giống nào có mức phản ứng rộng nhất?
A. Giống số 1. B. Giống số 2. C. Giống số 3. D. Giống số 4.
Câu 15. Có bao nhiêu đặc điểm sau đây chỉ có ở ADN của ti thể mà không có ở ADN ở trong nhân tế bào?
I. Được cấu trúc từ 4 loại đơn phân A, T, G, X theo nguyên tắc đa phân.
II. Mang gen quy định tổng hợp prôtêin cho bào quan ti thể.
III. Được phân chia không đều cho các tế bào con khi phân bào.
IV. Có cấu trúc dạng vòng, có hàm lượng ổn định và đặc trưng cho loài.
A. 1. B. 3. C. 2. D. 4.
Câu 16. Ở một loài thực vật, khi tiến hành phép lai thuận nghịch, người ta thu được kết quả như sau: Phép lai thuận: Lấy hạt phấn của cây
hoa đỏ thụ phấn cho cây hoa trắng, thu được F1 toàn cây hoa trắng.
Phép lai nghịch: Lấy hạt phấn của cây hoa trắng thụ phấn cho cây hoa đỏ, thu được F1 toàn cây hoa đỏ. Lấy hạt phấn của cây F1 ở phép lai thuận
thu phấn cho cây F1 ở phép lai nghịch thu được F2. Theo lý thuyết F2, ta có
A. 100% cây hoa trắng. B. 75% cây hoa đỏ, 25% cây hoa trắng.
C. 100% cây hoa đỏ. D. 75% cây hoa trắng, 25% cây hoa đỏ.
Câu 17. Ở cừu, kiểu gen HH quy định có sừng, kiểu gen hh quy định không sừng, kiểu gen Hh biểu hiện có sừng ở cừu đực và không sừng ở cừu cái. Gen
nằm trên nhiễm sắc thể thường. Cho lai cừu đực không sừng với cừu cái có sừng được F1, từ thế hệ F1 cho giao phối tự do. Biết không xảy ra hiện tượng
đột biến. Theo lí thuyết, số cá thể có sừng ở F4 chiếm tỉ lệ bao nhiêu?
A. 75%. B. 50%. C. 12,5%. D. 56,25%.
Câu 18. Khi nói về mức phản ứng, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Mức phản ứng là tập hợp các kiểu hình của cùng một kiểu gen.
II. Ở loài sinh sản vô tính, cá thể con có mức phản ứng giống với cá thể mẹ.
III. Ở giống thuần chủng, các cá thể đều có mức phản ứng giống nhau.
IV. Mức phản ứng do kiểu gen quy định, phụ thuộc môi trường.
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 19. Theo lí thuyết, nếu phép lai thuận là ♂ Cây thân cao × ♀ Cây thân thấp thì phép lai nào sau đây là phép lai nghịch?
A. ♂ Cây thân cao × ♀ Cây thân cao. B. ♂ Cây thân thấp × ♀ Cây thân thấp.
C. ♂ Cây thân cao × ♀ Cây thân thấp. D. ♂ Cây thân thấp × ♀ Cây thân cao.
Câu 20. Năm 1909, Coren (Correns) đã tiến hành phép lai thuận nghịch trên cây hoa phấn (Mirabilis jalapa) và thu
Câu trả lời là: D. Ribôxôm ti thể khác với ribôxôm của tế bào chất.
Giải thích: Ribôxôm ti thể và ribôxôm của tế bào chất là hai cấu trúc khác nhau. Ribôxôm ti thể là nơi tổng hợp protein trong ti thể, còn ribôxôm của tế bào chất là nơi tổng hợp protein trong tế bào. Do đó, chúng có sự khác biệt về cấu trúc và chức năng.