Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
+ Phản ứng nhiệt hạch là sự kết hợp 2 hạt nhân nhẹ tạo thành hạt nhân nặng và một số notron.
+ Phóng xạ và phản ứng phân hạch đều tỏa năng lượng.
+ Tia a khi qua điện trường thì bị lệch về phía bản âm.
+ Phóng xạ β + là hạt e + 1 0 nên hạt nhân con và hạt nhân mẹ có cùng số khối nhưng khác số notron.
Các phát biểu đúng là: b, d, e
+ Phản ứng nhiệt hạch là sự kết hợp 2 hạt nhân nhẹ tạo thành hạt nhân nặng và một số notron.
+ Phóng xạ và phản ứng phân hạch đều tỏa năng lượng.
+ Tia a khi qua điện trường thì bị lệch về phía bản âm.
+ Phóng xạ β + là hạt e + 1 0 nên hạt nhân con và hạt nhân mẹ có cùng số khối nhưng khác số notron.
Các phát biểu đúng là: b, d, e.
Đáp án B
Đáp án C:
Ta có: = DE + Ka + hf
hf = 6,625.10-34.3,07417.1019 = 20,3664.10-15 J = 0,12729MeV
(mPo – mPb - mα)c2 = DE + Ka + hf = 12,73464MeV = 0,01367uc2
→ mPb = mPo - mα - 0,01367u = 209,9828u - 4,0015u - 0,01367u = 205, 96763u.
Hạt nhân có năng lượng liên kết riêng càng lớn thì càng bền vững, nên 2 câu nói trên không đúng.
\(_{92}^{238}U\rightarrow _2^4 He + _{90}^{230}Th\)
Áp dụng định luật bảo toàn động lượng ta có
\(\overrightarrow{P_t} =\overrightarrow{P_s} \)
=> \(\overrightarrow{P}_{Ur} = \overrightarrow{P}_{He}+\overrightarrow{P}_{Th}\)
=> \(\overrightarrow{0} = \overrightarrow{P}_{He}+\overrightarrow{P}_{Th}\)
=> \(P_{He} = P_{th} => 2m_{He}.K_{He} =2m_{Th}.K_{Th} (1)\)
(do \(P^2 = 2mK,\) K là động năng của hạt nhân)
Mà \(\frac{K_{He}}{K_{Th}} = \frac{98,29}{100-98,29} = 57,47.\)
Thay vào (1) => \(\frac{m_{Th}}{m_{He}} = \frac{K_{He}}{K_{Th}} = 57,47.\)
Chọn đáp án A.
Vì tổng khối lượng các hạt sau phản ứng lớn hơn trước phản ứng nên đây là phản ứng thu năng lượng: Δ E = ( M 0 – M ) c 2 → M > M 0 = > Δ E < 0 → thu năng lượng.
Đáp án A
Phóng xạ là phản ứng tỏa năng lượng nên tổng khối lượng của hạt nhân tạo thành có khối lượng nhỏ hơn khối lượng hạt nhân mẹ.