Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D.
Biên độ dao động của vật đạt cực đại khi hiện tượng cộng hưởng xảy ra. Khi đó ta có
Chọn đáp án D.
Biên độ dao động của vật đạt cực đại khi hiện tượng cộng hưởng xảy ra. Khi đó ta có
ω 1 = ω 2 = k m ⇒ m = k ω f 2 = 10 10 2 = 0 , 1 k g = 100 g
Tần số dao động của con lắc không phụ thuộc vào biên độ → f không đổi khi A thay đổi.
Đáp án B
Hướng dẫn:
+ Với giá trị tần số nằm trong khoảng hai giá trị cho cùng một biên độ thì biên độ ứng với tần số đó luôn có giá trị lớn hơn A 1 < A 2 .
Đáp án C
Khi vật nặng đang ở biên thì thang máy đi lên nhanh dần thì sau vật nặng vẫn ở biên, do vậy biên độ không đổi.
Trong khi đó gia tốc hiệu dụng lúc sau: g' > g , biên độ không đổi nên cơ năng tăng lên.
Biên độ dao động cưỡng bức phụ thuộc vào tần số ngoại lực, theo đó tần số dao động riêng càng gần tần số ngoại lực thì biên độ càng tăng.
Như vậy, nếu tần số tăng lên thì biên độ dao động có thể sẽ bị giảm đi.
+ Tần số riêng của dao động để có cộng hưởng là: ω = k m = 10 rad/s
+ Càng gần tần số cộng hưởng thì biên độ càng mạnh nên khi ω tăng từ 5 rad/s lên 20 rad/s thì biên độ của dao động sẽ tăng lên rồi sau đó giảm.
Đáp án B
Đáp án C
Dao động duy trì là dao động được cấp bù năng lượng sau mỗi chu kỳ sao cho biên độ và tần số của dao động đều không đổi