Khi nói đến cấu trúc và chức năng của virut, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 9 2017

I → sai. Virut là dạng sống đơn giản nhất, chưa có cấu tạo tế bào mà chỉ có hai thành phần cơ bản là protein và acid nucleic

II, III, IV → đúng.

Đáp án C

9 tháng 4 2018

Giai đoạn sinh tổng hợp của virut:

I à  sai Sau khi tổng hợp lõi và vỏ, virut sẽ lắp axit nuclêic vào prôtêin để tạo virut ∈  thuộc giai đoạn lắp ráp.                                                 

II à sai, Chỉ tổng hợp axit nuclêic cho virut. Virut còn tổng hợp prôtêin cho virut nữa.

III à sai, Chỉ tổng hợp protein cho virut.

IV à sai, Giải phóng bộ gen của virut vào tế bào chủ ∈ giai đoạn xâm nhập.

V à đúng, Tổng hợp lõi (axit nucleic) và vỏ của virut.

Đáp án A

1.Cho các nhận định sau(1) Virut sống ký sinh bắt buộc, có thể tấn công vi khuẩn cổ.(2) Virut chỉ có vỏ là prôtêin và lõi ADN.(3) Virut là cơ thể sống chưa có cấu tạo tế bào(4) Virut được xem như cơ thể sống chưa hoàn chỉnh.(5) Hệ gen của virut có thể là ARN hoặc ADN.Trong các nhận định trên, nhận định nào đúng khi nói về virut?A. (1), (4). B. (1), (5). C. (2), (3), (5). D. (2), (4), (5). 2. Các...
Đọc tiếp

1.Cho các nhận định sau

(1) Virut sống ký sinh bắt buộc, có thể tấn công vi khuẩn cổ.

(2) Virut chỉ có vỏ là prôtêin và lõi ADN.

(3) Virut là cơ thể sống chưa có cấu tạo tế bào

(4) Virut được xem như cơ thể sống chưa hoàn chỉnh.

(5) Hệ gen của virut có thể là ARN hoặc ADN.

Trong các nhận định trên, nhận định nào đúng khi nói về virut?

A. (1), (4). B. (1), (5). C. (2), (3), (5). D. (2), (4), (5).

 

2. Các chủng virut gây bệnh viêm gan A, B, C xâm nhập và ký sinh ở

A. các loại tế bào của cơ thể người. B. tế bào limphô T và đại thực bào.

C. tế bào gan. D. tế bào hồng cầu.

3. Giả sử trong 1 quần thể vi khuẩn số lượng tế bào ban đầu là 10 tế bào, sau một thời gian nuôi cấy số lượng tế bào là 80 tế bào, biết thời gian thế hệ là 20 phút. Hỏi đã nuôi cấy vi khuẩn trên trong thời gian bao lâu?

4.Tiến hành tách lõi ARN ra khỏi vỏ prôtêin của hai chủng virut A và B gây bệnh cho cây thuốc lá. Trộn axit nuclêic của chủng A với một nửa prôtêin của chủng B và một nửa prôtêin của chủng A. Nhiễm chủng lai vào cây thuốc lá để gây bệnh. Sau đó phân lập virut. Kết quả sẽ như thế nào?

A. Được 100% chủng A. B. Được 50% chủng A và 50% chủng B.

C. Được 100% chủng B. D. Không thu được virut nào.

5. Trong nhóm vi sinh vật hóa dưỡng người ta phân biệt lên men, hô hấp hiếu khí, hô hấp kị khí dựa vào

A. nguồn năng lượng được cung cấp. B. sản phẩm tạo thành.

C. chất nhận êlectron cuối cùng. D. chất dinh dưỡng cung cấp cho VSV.

0
Câu hỏi đúng sai: Em hãy xác định khẳng định nào sau đây là đúng (Đ)? Khẳng định nào là sai (S)? Câu 1. Đơn vị tổ chức cơ sở của thế giới sống là: Cơ thể............... Câu 2. Vì thế giới sống được tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc đã tạo nên 1 thế giới sinh vật đa dạng như ngày nay..................... Câu 3. Vi khuẩn Ecoli thuộc vào giới nguyên sinh.............. Câu 4. Động vật...
Đọc tiếp

Câu hỏi đúng sai: Em hãy xác định khẳng định nào sau đây là đúng (Đ)? Khẳng định nào là sai (S)?

Câu 1. Đơn vị tổ chức cơ sở của thế giới sống là: Cơ thể...............

Câu 2. Vì thế giới sống được tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc đã tạo nên 1 thế giới sinh vật đa dạng như ngày nay.....................

Câu 3. Vi khuẩn Ecoli thuộc vào giới nguyên sinh..............

Câu 4. Động vật nguyên sinh thuộc vào giới động vật...................

Câu 5. Cây nhãn là cơ thể đa bào, sinh vật nhân thực, tự dưỡng.............

Câu 6. Glucozo là đường đơn..............

Câu 7.  1 trong những vai trò quan trọng của cacbohidrat là dự trữ năng lượng...........

Câu 8. Xenlulozo là đường đa....................

Câu 9. Lipit có tính phân cực.....................

Câu 10. Nấm men là sinh vật nhân sơ.................

 

1
5 tháng 10 2021

Câu 1. S 

Câu 2. S

Câu 3. S

Câu 4. S

Câu 5. Đ

Câu 6. Đ

Câu 7. Đ

Câu 8. Đ

Câu 9. S

Câu 10. S

1 tháng 6 2016

A. Có thể ức chế gen của tế bào nhận để gen cần chuyển biểu hiện tính trạng.

1 tháng 6 2016

Thể truyền có các đặc điểm sau:  
- Mang được gen cần chuyển. 
- Tồn tại độc lập và tự nhân đôi trong tế bào nhân.  
- Có thể cài gen cần chuyển vào bộ gen của tế bào nhận. 
Thể truyền không ức chế gen của tế bào nhận khi cần biểu hiện tính trạng nó.

Chọn A

1 tháng 6 2016
Các ý đúng là 1, 3, 4, 6.
2 sai, 5BU là tác nhân đột biến làm thay thế cặp nu A-T thành G-X, mạch ban đầu không có AT nên sử dụng 5BU là không có tác dụng trong trường hợp này.
5 sai, hợp tử 2n xử lý bằng conxisin cho đột biến tứ bội (4n).
Đáp án đúng: D
Câu 1: Một phân tử mỡ bao gồm: A. 1 phân tử glxêrôl với 3 axít béo. B. 1 phân tử glxêrôl với 2 axít béo. C. 1 phân tử glxêrôl với 1 axít béo. D. 3 phân tử glxêrôl với 3 axít béo. Câu 2: Có hai dạng năng lượng được phân chia dựa trên trạng thái tồn tại của chúng là : A. Động năng và thế năng B. Hoá năng và điện năng C. Điện năng và...
Đọc tiếp

Câu 1: Một phân tử mỡ bao gồm:

A. 1 phân tử glxêrôl với 3 axít béo. B. 1 phân tử glxêrôl với 2 axít béo.

C. 1 phân tử glxêrôl với 1 axít béo. D. 3 phân tử glxêrôl với 3 axít béo.

Câu 2: Có hai dạng năng lượng được phân chia dựa trên trạng thái tồn tại của chúng là :

A. Động năng và thế năng B. Hoá năng và điện năng

C. Điện năng và thế năng D. Động năng và hoá năng

Câu 3: Một phân tử mỡ bao gồm:

A. 1 phân tử glxêrôl với 1 axít béo. B. 1 phân tử glxêrôl với 2 axít béo.

C. 1 phân tử glxêrôl với 3 axít béo. D. 3 phân tử glxêrôl với 3 axít béo.

Câu 4: Tính vững chắc của thành tế bào nấm có được nhờ vào chất nào dưới đây?

A. Lipit. B. Kitin. C. Xenlulôzơ. D. Protêin.

Câu 5: Hoạt động của nhiễm sắc thể xảy ra ở kỳ sau của nguyên phân là:

A. Tách tâm động và phân li về 2 cực của tế bào.

B. Không tách tâm động và dãn xoắn.

C. Phân li về 2 cực tế bào ở trạng thái kép.

D. Tiếp tục xếp trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.

Câu 6: Vi sinh vật hoá tự dưỡng cần nguồn năng lượng và nguồn cacbon chủ yếu từ

A. chất vô cơ và CO2. B. chất hữu cơ.

C. ánh sáng và chất hữu cơ. D. ánh sáng và CO2.

Câu 7: Trong cấu trúc của enzim, vùng trực tiếp gắn với cơ chất gọi là:

A. Trung tâm kích thích. B. Trung tâm ức chế.

C. Trung tâm hoạt động. D. Trung tâm thích ứng.

Câu 8: Xem bức ảnh hiển vi chụp tế bào chuột đang thực hiện phân chia thì thấy trong một tế bào có 19 NST, mỗi NST gồm 2 crômatit. Tế bào ấy đang ở

A. kì đầu của nguyên phân. B. kì đầu I của giảm phân.

C. kì đầu II của giảm phân. D. kì cuối II của giảm phân.

Câu 9: Ở gà có bộ NST 2n=78. Một tế bào sinh dục đực sơ khai nguyên phân liên tiếp một số lần, tất cả các tế bào con tạo thành đều tham gia giảm phân tạo giao tử. Tổng số NST đơn trong tất cả các giao tử là 19968. Tế bào sinh dục sơ khai đó đã nguyên phân với số lần là

A. 6. B. 5. C. 4. D. 7.

Câu 10: Sự tiếp hợp và trao đổi chéo giữa các crômatit diễn ra ở kỳ nào trong giảm phân?

A. Kì đầu lần phân bào II. B. Kì đầu lần phân bào I.

C. Kì giữa lần phân bào I. D. Kì trung gian.

Câu 11: Người ta tiến hành thí nghiệm đánh dấu oxi phóng xạ (O18) vào phân tử glucôzơ. Sau đó sử dụng phân tử glucôzơ này làm nguyên liệu hô hâp thì oxi phóng xạ sẽ được tìm thấy ở sản phẩm nào sau đây của quá trinh hô hấp?

A. ATP. B. H20. C. C02. D. NADH.

Câu 12: Trong các giai đoạn hô hấp tế bào, giai đoạn nào tạo ra nhiều năng lượng nhất?

A. Hoạt hóa phân tử đường. B. Chu trình Crep.

C. Đường phân. D. Chuỗi truyền electron hô hấp.

Câu 13: Nguyên liệu trực tiếp của quá trình đường phân là

A. glucôzơ. B. saccarôzơ. C. fructôzơ. D. galactozơ.

Câu 14: Cho các nhận xét sau về enzim:

(1) Enzim là chất xúc tác sinh học có bản chất là lipit

(2) Vùng không gian của enzim chuyên liên kết với cơ chất được gọi là trung tâm hoạt động.

(3) Hoạt tính enzim có thể bị mất bởi nhiệt độ cao, độ pH thấp.

(4) Với một nồng độ cơ chất nhất định, khi tăng nồng độ enzim thì tốc độ phản ứng giảm.

Trong các nhận xét trên có bao nhiêu nhận xét đúng?

A. 4. B. 1. C. 3. D. 2 .

Câu 15: Một nhóm học sinh làm thí nghiệm quan sát các bào quan trong tế bào. Các bạn phát hiện thấy có bọt khí thoát ra từ những bào quan này. Dùng tàn diêm để thử xem khí đó là khí nào thì thấy tàn diêm bùng cháy. Vậy bào quan các bạn quan sát là:

A. Ti thể. B. Lưới nội chất. C. Lục lạp. D. Không bào.

Câu 16: Phần lớn Enzim trong cơ thể có hoạt tính xúc tác cao nhất ở khoảng giá trị của độ pH nào sau đây?

A. Từ 8 đến 10. B. Từ 6 đến 8. C. Từ 4 đến 6. D. Từ 2 đến 4.

Câu 17: Hình thức vận chuyển chất dưới đây có sự biến dạng của màng sinh chất là:

A. Thực bào, ẩm bào. B. Khuyếch tán, thực bào.

C. Thẩm thấu, ẩm bào. D. Khuyếch tán, thẩm thấu.

Câu 18: Trong dung dịch ưu trương, tế bào thực vật có hiện tượng:

A. co nguyên sinh. B. phản co nguyên sinh.

C. trương nước. D. vỡ và tan ra.

Câu 19: Cho các nhận định sau về phương thức vận chuyển các chất qua màng tế bào. Nhận định nào sai?

A. Sự vận chuyển các chất qua màng tế bào chủ yếu nhờ phương thức vận chuyển thụ động.

B. Vận chuyển chủ động là phương thức vận chuyển cần năng lượng để vận chuyển các chất từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao.

C. Vận chuyển thụ động là phương thức vận chuyển các chất không tiêu tốn năng lượng

D. Xuất bào và nhập bào là kiểu vận chuyển các chất thông qua sự biến dạng của màng sinh chất.

Câu 20: Hình thức vận chuyển chất dưới đây có sự biến dạng của màng sinh chất là:

A. Thụ động. B. Thực bào. C. Tích cực. D. Khuyếch tán.

Câu 21: Ngoài cây xanh, sinh vật nào sau đây có khả năng quang hợp ?

A. Vi khuẩn chứa diệp lục và tảo. B. Động vật nguyên sinh.

C. Vi khuẩn lưu huỳnh và vi khuẩn nitrat. D. Nấm và tảo.

Câu 22: Khi được chiếu sáng, cây xanh giải phóng ra khí O2. Các phân tử O2 đó được bắt nguồn từ:

A. Sự khử CO2. B. Sự phân li nước. C. Phân giải đường. D. Quang hô hấp.

Câu 23: Các nhiễm sắc thể tự nhân đôi ở pha nào sau đây của kỳ trung gian?

A. Pha G1. B. Pha S. C. Pha G2. D. Pha G1 và pha G2.

Câu 24: Enzim có bản chất là:

A. Mônôsaccarit. B. Pôlisaccarit. C. Prôtêin. D. Photpholipit.

Câu 25: Cấu trúc nào sau đây thuộc loại tế bào nhân sơ?

A. Tế bào Nấm B. Tế bào Thực vật C. Tế bào Vi khuẩn D. Tế bào Động vật

0
7 tháng 6 2017

I, II, V à  đúng.

III  à  sai. Dựa vào hình thái ngoài, virut được phân chia thành dạng xoắn, dạng bầu dục và dạng hỗn hợp. (không có dạng bầu dục mà là dạng khối cầu)

IV à  sai. Phagơ là dạng virut sống kí sinh ở vi sinh vật, có cấu trúc dạng xoắn. (dạng hỗn hợp) 

Đáp án B

22 tháng 4 2017

* Miễn dịch thể dịch:

- Khái niệm: Là miễn dịch sản xuất ra kháng thể nằm trong thể dịch như máu, sữa, dịch bạch huyết.

- Kháng nguyên phản ứng đặc hiệu với kháng thể, khớp với nhau như ổ khóa – chìa khóa.

- Kháng nguyên chỉ phản ứng với loại kháng thể mà nó kích thích tạo thành.

* Miễn dịch tế bào:

- Khái niệm: Là miễn dịch có sự tham gia của các tế bào T độc có nguồn gốc từ tuyến ức.

- Quá trình: Khi tế bào T phát hiện tế bào khác bị nhiễm thì nó sẽ tiết ra prôtêin độc làm tan tế bào nhiễm, khiến virut không thể nhân lên.

- Miễn dịch tế bào có vai trò quan trọng đối với những bệnh do virut gây ra.

22 tháng 4 2017

Câu 3.
• Miễn dịch thể dịch là miễn dịch do tế bào B tiết ra kháng thể đặc hiệu chống lại kháng nguyên. Vì kháng thể nằm trong thể dịch nên gọi là miễn dịch thể dịch.
- Kháng nguyên là chất lạ thường là prôtêin có khả năng kích thích cơ thể tạo đáp ứng miễn dịch.
- Kháng thể là prôtêin được sản xuất ra để đáp lại sự xâm nhập của kháng nguyên lạ.
- Kháng nguyên phản ứng đặc hiệu với kháng thể khớp với nhau như khóa với chìa.
• Miễn dịch tế bào là miễn dịch có sự tham gia của các tế bào T độc (có nguồn gốc từ tuyến ức). Tế bào nào khi phát hiện ra tế bào nhiễm thì sẽ tiết ra prôtêin độc để làm tan tế bào nhiễm, khiến virut không nhân lên được. Trong bệnh virut, miễn dịch tế bào đóng vai trò chủ lực, vì virut nằm trong tế bào nên thoát khỏi sự tấn công của kháng thể.

9 tháng 6 2016

Các phát biểu đúng: (1) và (3). 
- Tất cả các loài đều chung 1 bộ mã di truyền trừ một vài ngoại lệ. 
- Có axit amin chỉ có 1 bộ ba mã hóa: tryptophan, metionin. 

\(\Rightarrow\)có 2 phát biểu đúng