Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Do khí N H 3 có thể tan rất nhiều trong nước nên dùng phương pháp đẩy không khí, không phải đẩy nước, N H 3 nhẹ
hơn không khí nên phải để bình úp
Đáp án B
Dùng dd AgNO3/NH3 nhận biết đc C2H2 do tạo kt vàng C2Ag2
C2H2 +2AgNO3 +2NH3 =>C2Ag2 + 2NH4NO3
Dùng dd Br2 C2H4 làm dd Br2 nhạt màu
C2H4 +Br2 =>C2H4Br2
C2H6 ko hien tuong
dẫn các khí đi qua dung dịch \(AgNO_3\)/\(NH_3\)
khí nào bị giữ lại , tạo kết tủa vàng là \(C_2H_2\)
\(C_2H_2+2\left(Ag\left(NH_3\right)_2\right)OH->C_2Ag_2+4NH_3+2H_2O\)
dẫn 2 khí còn lại đi qua dung dịch \(Br_2\)
khí nào làm mất màu dung dịch \(Br_2\) là \(C_2H_4\)
\(C_2H_4+Br_2->C_2H_4Br_2\)
khí nào không làm mất màu dung dịch \(Br_2\) là \(C_2H_6\)
Đáp án A
Định hướng tư duy giải
+ NH3 là chất khí tan rất nhiều trong nước nên ta loại cách 3 ngay.
+ Cách hai không hợp lý vì NH3 nhẹ hơn không khí.
+ Chỉ có cách 1 là hợp lý.
Đáp án B