Khi nghiên cứu về mối quan hệ dinh dưỡng giữa các loài trong một hệ sinh thái đồng cỏ, một bạ...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 8 2018

Đáp án B

Ở dạng bài này, chúng ta phải viết sơ đồ lưới thức ăn, sau đó dựa vào lưới thức ăn để làm bài.

Theo mô tả của đề ra thì lưới thức ăn của hệ sinh thái này là:

Dựa vào sơ đồ lưới thức ăn, ta thấy có 12 chuỗi thức ăn.

Khi nghiên cứu về mối quan hệ dinh dưỡng giữa các loài trong một hệ sinh thái đồng cỏ, một bạn học sinh đã mô tả như sau: Cỏ là nguồn thức ăn của cào cào, châu chấu, dế, chuột đồng, thỏ, cừu. Giun đất sử dụng mùn hữu cơ làm thức ăn. Cào cào, châu chấu, giun đất, dế là nguồn thức ăn của loài gà. Chuột đồng, gà là nguồn thức ăn của rắn. Đại bàng sử dụng thỏ, rắn, chuột...
Đọc tiếp

Khi nghiên cứu về mối quan hệ dinh dưỡng giữa các loài trong một hệ sinh thái đồng cỏ, một bạn học sinh đã mô tả như sau: Cỏ là nguồn thức ăn của cào cào, châu chấu, dế, chuột đồng, thỏ, cừu. Giun đất sử dụng mùn hữu cơ làm thức ăn. Cào cào, châu chấu, giun đất, dế là nguồn thức ăn của loài gà. Chuột đồng, gà là nguồn thức ăn của rắn. Đại bàng sử dụng thỏ, rắn, chuột đồng, gà làm nguồn thức ăn. Cừu là loài động vật được nuôi để lấy lông nên được con người bảo vệ. Từ mô tả này, một bạn học sinh khác đã rút ra các phát biểu sau:

(1) Ở hệ sinh thái này có 10 chuỗi thức ăn.

(2) Châu chấu, dế là sinh vật thuộc bậc dinh dưỡng cấp 2.

(3) Giun đất là sinh vật phân giải của hệ sinh thái này.

(4) Quan hệ giữa chuột và cào cào là quan hệ cạnh tranh.

(5) Sự phát triển số lượng của quần thể gà sẽ tạo điều kiện cho đàn cừu phát triển.

Có bao nhiêu phát biểu đúng?

A. 3.

B. 4.

C. 2.

D. 1.

1
13 tháng 9 2018

Đáp án B.

Ở dạng bài này, chúng ta phải viết sơ đồ lưới thức ăn, sau đó dựa vào lưới thức ăn để làm bài.

Theo mô tả của đề ra thì lưới thức ăn của hệ sinh thái này là:

Dựa vào sơ đồ lưới thức ăn, ta thấy:

(1) sai. Vì ở lưới này có 12 chuỗi thức ăn.

(2) đúng.

(3) đúng.

(4) đúng. Vì cả chuột và cào cào đều sử dụng cây cỏ làm thức ăn.

(5) đúng. Vì gà phát triển số lượng thì sẽ dẫn tới cào cào, châu chấu, dế giảm số lượng. Khi cào cào, châu chấu, dế giảm số lượng thì sự cạnh tranh giữa cừu và các loài cào cào, châu chấu, dế sẽ giảm đi, ưu thế thuộc về các cá thể cừu.

Mối quan hệ dinh dưỡng giữa các loài trong một hệ sinh thái đồng cỏ được mô tả như sau: Cỏ là thức ăn của cào cào, châu chấu, dế, chuột đồng, thỏ và cừu. Giun đất sử dụng mùn hữu cơ làm thức ăn. Cào cào, chấu chấu, giun đất và dế đều là thức ăn của gà. Chuột đồng và gà là thức ăn của rắn. Đại bàng sử dụng thỏ, rắn, chuột và gà làm thức ăn. Cừu là loài động vật...
Đọc tiếp

Mối quan hệ dinh dưỡng giữa các loài trong một hệ sinh thái đồng cỏ được mô tả như sau: Cỏ là thức ăn của cào cào, châu chấu, dế, chuột đồng, thỏ và cừu. Giun đất sử dụng mùn hữu cơ làm thức ăn. Cào cào, chấu chấu, giun đất và dế đều là thức ăn của gà. Chuột đồng và gà là thức ăn của rắn. Đại bàng sử dụng thỏ, rắn, chuột và gà làm thức ăn. Cừu là loài động vật được nuôi để lấy lông nên được con người bảo vệ, không bị loài khác ăn thịt. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

I. Ở hệ sinh thái này có tối đa 10 chuỗi thức ăn.

II. Châu chấu, dế là sinh vật thuộc bậc dinh dưỡng cấp 2.

III. Giun đất là sinh vật phân giải.

IV. Nếu số lượng gà tăng thì số lượng cừu cũng có thể tăng lên.

A. 2

B. 1

C. 3

D. 4

1
2 tháng 7 2017

Đáp án C

I sai, có 12 chuỗi thức ăn.Trong đó có 4 chuỗi là từ gà => đại bàng và có 4 chuỗi là gà → rắn → đại bàng

II đúng. Do chúng ăn sinh vật sản xuất (cỏ)

III đúng

IV đúng, Gà ăn  cào cào, châu chấu và dế → hạn chế sự phát triển của cào cào, châu chấu và dế → giảm bớt loài cạnh tranh với loài cừu ăn cỏ

Khi nghiên cứu về mối quan hệ dinh dưỡng giữa các loài trong một hệ sinh thái đồng cỏ, một bạn học sinh đã mô tả như sau: cỏ là nguồn thức ăn của cào cào, dế, chuột  đồng, thỏ, cừu. Giun đất sử dụng mùn hữu cơ làm thức ăn. Cào cào, giun đất , dế là nguồn thức ăn của gà. Chuột đồng, gà là nguồn thức ăn của rắn. Cừu  là động vật được nuôi để lấy lông nên được con...
Đọc tiếp

Khi nghiên cứu về mối quan hệ dinh dưỡng giữa các loài trong một hệ sinh thái đồng cỏ, một bạn học sinh đã mô tả như sau: cỏ là nguồn thức ăn của cào cào, dế, chuột  đồng, thỏ, cừu. Giun đất sử dụng mùn hữu cơ làm thức ăn. Cào cào, giun đất , dế là nguồn thức ăn của gà. Chuột đồng, gà là nguồn thức ăn của rắn. Cừu  là động vật được nuôi để lấy lông nên được con người bảo vệ. Từ mô tả này một bạn học sinh khác đã rút ra các kết luận sau:

(1) Ở hệ sinh thái này có 10 chuỗi thức ăn.

(2) Cào cào, dế thuộc bậc dinh dưỡng cấp 2.

(3) Giun đất là sinh vật phân giải của hệ sinh thái này.

(4) Quan hệ giữa chuột và cào cào là quan hệ cạnh tranh.

(5) Sự phát triển số lượng của quần thể gà sẽ tạo điều kiện cho đàn cừu phát triển.

Có bao nhiêu kết luận đúng?

A.

B. 5    

C. 2   

D. 3

1
5 tháng 3 2017

Đáp án D

Các kết luận đúng là : (2) (3) (4) (5)

Gà ăn  cào cào và dế => hạn chế sự phát triển của cào cào và dế => giảm bớt loài cạnh tranh với loài cừu ăn cỏ

1 sai, có 6 chuỗi thức ăn

29 tháng 5 2019

Đáp án A

Đáp án đúng là A: Trăn có thể thuộc bậc dinh dưỡng cấp 3 hoặc bậc dinh dưỡng cấp 4

Trong lưới thức ăn: cỏ => châu chấu => gà, chim sâu => trăn thì trăn thuộc bậc dinh dưỡng cấp 4

Trong chuỗi thức ăn: cỏ => thỏ => trăn thì trăn lại thuộc bậc dinh dưỡng cấp 3

Ý B sai vì: sinh khối lớn nhất là cỏ.

Châu chấu và thỏ đều có ổ sinh thái dinh dưỡng giống nhau: cỏ.

Gà và chim sâu là sinh vật tiêu thụ bậc 2.

Trong một hệ sinh thái, xét 20 loài sinh vật: 8 loài cỏ, 6 loài côn trùng, 2 loài chim, 3 loài nhái, 1 loài giun đất, 1 loài rắn. Trong đó, cả 6 loài côn trùng đều sử dụng 8 loài cỏ làm thức ăn; 2 loài chim và 3 loài nhái đều sử dụng cả 6 loài côn trùng làm thức ăn; Rắn ăn tất cả các loài nhái; Giun đất sử dụng xác chết của các loài làm thức ăn; Giun đất lại là nguồn thức ăn của 2 loài...
Đọc tiếp

Trong một hệ sinh thái, xét 20 loài sinh vật: 8 loài cỏ, 6 loài côn trùng, 2 loài chim, 3 loài nhái, 1 loài giun đất, 1 loài rắn. Trong đó, cả 6 loài côn trùng đều sử dụng 8 loài cỏ làm thức ăn; 2 loài chim và 3 loài nhái đều sử dụng cả 6 loài côn trùng làm thức ăn; Rắn ăn tất cả các loài nhái; Giun đất sử dụng xác chết của các loài làm thức ăn; Giun đất lại là nguồn thức ăn của 2 loài chim. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

I. Có 242 chuỗi thức ăn.

II. Chim được xếp vào bậc dinh dưỡng cấp 2 ở 2 chuỗi thức ăn, bậc dinh dưỡng cấp 3 ở 96 chuỗi thức ăn

III. Nếu 2 loài chim bị tiêu diệt thì loài rắn sẽ giảm số lượng.

IV. Giun đất có thể được xếp vào nhiều bậc dinh dưỡng khác nhau.

A. 2

B. 4

C. 3

D. 1

1
5 tháng 9 2019

Đáp án A

I. Có 242 chuỗi thức ăn. à đúng, số chuỗi = 8x6x(3+2)x1 + 1x2 = 242

II. Chim được xếp vào bậc dinh dưỡng cấp 2 ở 2 chuỗi thức ăn, bậc dinh dưỡng cấp 3 ở 96 chuỗi thức ăn à đúng

III. Nếu 2 loài chim bị tiêu diệt thì loài rắn sẽ giảm số lượng. à sai

IV. Giun đất có thể được xếp vào nhiều bậc dinh dưỡng khác nhau. à sai, giun chỉ thuộc bậc dinh dưỡng 1

22 tháng 11 2017

Đáp án D

Viết lại lưới thức ăn như sau:

- A sai vì châu chấu và thỏ ăn cùng một loại thức ăn nên có ổ sinh thái dinh dưỡng giống nhau

- B sai vì gà và chim sâu là sinh vật tiêu thụ bậc 2

- C sai vì cỏ mới là sinh vật có sinh khối lớn nhất (trăn loài sinh vật có sinh khối nhỏ nhất)

- D đúng vì trăn thuộc bậc dinh dưỡng cấp 4 khi trăn nằm trong chuỗi thức ăn: Cỏ → Châu chấu  Gà  Trăn. Trăn thuộc bậc dinh dưỡng cấp 3 khi trăn nằm trong chuỗi thức ăn: CỏThỏTrăn

Trong một hệ sinh thái, xét 15 loài sinh vật: 6 loài cỏ, 3 loài côn trùng, 2 loài chim, 2 loài nhái, 1 loài giun đất, 1 loài rắn. Trong đó, cả 3 loài côn trùng đều sử dụng 6 loài cỏ làm thức ăn; 2 loài chim và 2 loài nhái đều sử dụng cả 3 loài côn trùng làm thức ăn; rắn ăn tất cả các loài nhái; giun đất sử dụng xác chết của các loài làm thức ăn; giun đất lại là nguồn thức ăn của 2 loài...
Đọc tiếp

Trong một hệ sinh thái, xét 15 loài sinh vật: 6 loài cỏ, 3 loài côn trùng, 2 loài chim, 2 loài nhái, 1 loài giun đất, 1 loài rắn. Trong đó, cả 3 loài côn trùng đều sử dụng 6 loài cỏ làm thức ăn; 2 loài chim và 2 loài nhái đều sử dụng cả 3 loài côn trùng làm thức ăn; rắn ăn tất cả các loài nhái; giun đất sử dụng xác chết của các loài làm thức ăn; giun đất lại là nguồn thức ăn của 2 loài chim. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

I. Có 92 chuỗi thức ăn.

II. Chim được xếp vào bậc dinh dưỡng cấp 3 ở 36 chuỗi thức ăn.

III. Nếu loài rắn bị tiêu diệt thì 2 loài chim có thể bị giảm số lượng.

IV. Nếu cả 6 loài cỏ đều bị giảm số lượng thì tổng sinh khối của các loài động vật sẽ giảm.

A. 2

B. 4

C. 3

D. 1

1
14 tháng 12 2017

Đáp án C

I sai. Chuỗi thức ăn: Cỏ - côn trùng – chim: 6×3×2 = 36

Cỏ - côn trùng – nhái – rắn: 6×3×2 ×1 = 36

Giun – chim: 2

Có tất cả 74 chuỗi thức ăn.

II đúng, trong chuỗi cỏ - côn trùng – chim.

III đúng, vì khi đó nhái phát triển mạnh, cạnh tranh thức ăn với chim

IV đúng, vì cỏ là SVSX.

3 tháng 8 2019

Chọn A

Có 3 phát biểu đúng, đó là I, II và III.

Sơ đồ lưới thức ăn:

- Số chuỗi thức ăn là 3×3×(2 + 2) + 1×2 = 38 chuỗi → I đúng.

- Chim có thể thuộc bậc dinh dưỡng cấp 2 hoặc cấp 3.

Trong đó, bậc dinh dưỡng cấp 3 ở chuỗi cỏ → côn trùng → chim.

 → Số chuỗi thức ăn ở dãy này là 3×3×2 = 18 chuỗi → II đúng.

- Chim bị tiêu diệt thì nhái sẽ tăng số lượng → Rắn sẽ tăng số lượng → III đúng.

- Giun đất ăn xác chết của tất cả các loài nên giun đất là sinh vật ăn mùn bã hữu cơ

→ Xếp vào bậc dinh dưỡng cấp 1 → IV sai.

Trong một hệ sinh thái, xét 15 loài sinh vật: 6 loài cỏ, 3 loài côn trùng, 2 loài chim, 2 loài nhái, 1 loài giun đất, 1 loài rắn. Trong đó, cả 3 loài côn trùng đều sử dụng 6 loài cỏ làm thức ăn; 2 loài chim và 2 loài nhái đều sử dụng cả 3 loài côn trùng làm thức ăn; Rắn ăn tất cả các loài nhái; Giun đất sử dụng xác chết của các loài làm thức ăn; Giun đất lại là nguồn thức ăn của 2 loài...
Đọc tiếp

Trong một hệ sinh thái, xét 15 loài sinh vật: 6 loài cỏ, 3 loài côn trùng, 2 loài chim, 2 loài nhái, 1 loài giun đất, 1 loài rắn. Trong đó, cả 3 loài côn trùng đều sử dụng 6 loài cỏ làm thức ăn; 2 loài chim và 2 loài nhái đều sử dụng cả 3 loài côn trùng làm thức ăn; Rắn ăn tất cả các loài nhái; Giun đất sử dụng xác chết của các loài làm thức ăn; Giun đất lại là nguồn thức ăn của 2 loài chim. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

I. Có 74 chuỗi thức ăn.

II. Chim được xếp vào bậc dinh dưỡng cấp 3 ở 36 chuỗi thức ăn.

III. Nếu loài rắn bị tiêu diệt thì 2 loài chim sẽ giảm số lượng.

IV. Nếu cả 6 loài cỏ đều bị giảm số lượng thì tổng sinh khối của các loài động vật sẽ giảm

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

1
23 tháng 12 2019

Đáp án D

I. Có 74 chuỗi thức ăn. à đúng, số chuỗi thức ăn = 6x3x4 = 72

II. Chim được xếp vào bậc dinh dưỡng cấp 3 ở 36 chuỗi thức ăn. à đúng

III. Nếu loài rắn bị tiêu diệt thì 2 loài chim sẽ giảm số lượng. à đúng

IV. Nếu cả 6 loài cỏ đều bị giảm số lượng thì tổng sinh khối của các loài động vật sẽ giảm. à đúng