K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 12 2023

D

27 tháng 12 2023

D. Phan Bội Châu

14 tháng 7 2021

Thực dân Pháp bắt đầu nổ súng xâm lược nước ta vào năm : 1958

Chức vụ  "Bình Tây Đại nguyên soái" do dân chúng và nghĩa quân phong tặng ông Trương Định

 Hok T~

 Thực dân pháp bắt đầu nổ súng xâm lược nước ta vào năm:1858                                                                                            Chức vụ '' Bình Tây Đại nguyên soái'' do ai phong tặng cho ông Trương Định:Dân chúng và nghĩa quân

19 tháng 9 2021

Trương Định đã suy nghĩ là ''làm quan thì phải tuân lệnh vua, nếu không sẽ phải chịu tội phản nghịch; nhưng dân chúng và nghĩa quân không muốn giải tán lực lượng, một lòng một dạ tiếp tục kháng chiến. Chúc b học tốt!

 

2. A Trương Định

3. C Nguyễn Trường Tộ

 HOK TỐT

30 tháng 9 2021

2.Ai được nhân dân tôn là bình tây đại nguyên soái?

A. Trương Định         B.Tôn Thất Thuyết            C. Nguyễn Trường Tộ

3.Dưới triều Nguyễn người muốn canh tân đát nước là ai?

A. Trương Định         B.Tôn Thất Thuyết            C. Nguyễn Trường Tộ

11 tháng 9 2023

Nhân vật lịch sử tiêu biểu cho cuộc kháng chiến chống Pháp cuối thế kỉ XIX là: Trương Định, Nguyễn Trường Tộ và Tôn Thất Huyết, Nguyễn Trung Trực...

Một số nét về các nhân vật lịch sử đó là:

Nguyễn Trung Trực người thôn Vĩnh Hội, xã Cát Hải, huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định. Sau khi Pháp xâm lược, ông theo gia đình phiêu bạt vào Nam, định cư tại một làng chài thuộc huyện Bến Lức, tỉnh Long An. Thuở nhỏ, ông rất hiếu động, thích học võ nên khi lớn lên ông có thể lực khỏe mạnh, giỏi võ nghệ và là người can đảm, mưu lược. Năm 1859, ông vào lính dưới quyền chỉ huy của Trương Định. Vào khoảng sáng ngày 10 tháng 12 năm 1861, ông cùng một số nghĩa quân tổ chức phục kích đốt cháy chiếc tiểu hạm Hy Vọng của quân Pháp. Sau lần đốt tàu của giặc Pháp, ông cùng nghĩa quân chiến đấu ở Gia Định, Biên Hòa và Kiên Giang lập được nhiều chiến công hiển hách. Câu nói khảng khái của ông còn mãi lưu truyền cho thế hệ mai sau: “Bao giờ Tây nhổ hết cỏ nước Nam mới hết người Nam đánh Tây”.

 

11 tháng 9 2023

Tham khảo nha :

Nhân vật lịch sử tiêu biểu cho cuộc kháng chiến chống Pháp cuối thế kỉ XIX là: Trương Định, Nguyễn Trường Tộ và Tôn Thất Huyết, Nguyễn Trung Trực...

Một số nét về các nhân vật lịch sử đó là:

Nguyễn Trung Trực người thôn Vĩnh Hội, xã Cát Hải, huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định. Sau khi Pháp xâm lược, ông theo gia đình phiêu bạt vào Nam, định cư tại một làng chài thuộc huyện Bến Lức, tỉnh Long An. Thuở nhỏ, ông rất hiếu động, thích học võ nên khi lớn lên ông có thể lực khỏe mạnh, giỏi võ nghệ và là người can đảm, mưu lược. Năm 1859, ông vào lính dưới quyền chỉ huy của Trương Định. Vào khoảng sáng ngày 10 tháng 12 năm 1861, ông cùng một số nghĩa quân tổ chức phục kích đốt cháy chiếc tiểu hạm Hy Vọng của quân Pháp. Sau lần đốt tàu của giặc Pháp, ông cùng nghĩa quân chiến đấu ở Gia Định, Biên Hòa và Kiên Giang lập được nhiều chiến công hiển hách. Câu nói khảng khái của ông còn mãi lưu truyền cho thế hệ mai sau: “Bao giờ Tây nhổ hết cỏ nước Nam mới hết người Nam đánh Tây”.

Đáp án :

C. Trương Định

# Hok tốt !

4 tháng 5 2019

Chọn C

1 tháng 2 2021

Đáp án C

điều gì khiến cho Trương Định băn khoăn suy nghĩ ?

Điều khiến Trương Định phải băn khoăn và suy nghĩ là: - Làm quan thì phải tuân lệnh vua, nếu không sẽ phải chịu tội phản nghịch. - Nhưng dân chúng và nghĩa quân không muốn giải tán lực lượng, một lòng một dạ tiếp tục kháng chiến. - Giữa lệnh vua và ý dân Trương Định chưa biết làm sao cho phải.

^ HT ^

5 tháng 11 2021

Trương Định là một quan của vua thì phải theo lời vua, nhưng là quan thì cũng phải vừa ý dân

ht

Bài làm:

Trong khi Trương Định đang băn khoăn giữa lệnh vua với nhân dân thì chỉ huy nghĩa quân đóng ở Tân An là Phan Tuấn Phát truyền thư đi khắp nơi, suy tôn Trương Định “Bình Tây Đại Nguyên Soái”.

Cảm kích trước niềm tin yếu của nhân dân, Trương Định đã không tuân lệnh vua, ở lại cùng nhân dân chống giặc Pháp.

Trong khi Trương Định đang băn khoăn giữa lệnh vua với nhân dân thì chỉ huy nghĩa quân đóng ở Tân An là Phan Tuấn Phát truyền thư đi khắp nơi, suy tôn Trương Định “Bình Tây Đại Nguyên Soái”.

Cảm kích trước niềm tin yếu của nhân dân, Trương Định đã không tuân lệnh vua, ở lại cùng nhân dân chống giặc Pháp.

cre:tech12h