Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
BAN QUY DONG:
\(\frac{1}{2}=\frac{6}{12};\frac{2}{3}=\frac{8}{12}\)
VẬY P/S Ở GIỮA \(\frac{6}{12}\)VÀ \(\frac{8}{12}\)LÀ \(\frac{7}{12}\)
TK MK NHA. ~'HỌC TỐT'~
Ta có : \(\frac{1}{2}=\frac{1\times3}{2\times3}=\frac{3}{6};\frac{3}{6}=\frac{3\times10}{6\times10}=\frac{30}{60}\)
\(\frac{2}{3}=\frac{2\times2}{3\times2}=\frac{4}{6};\frac{4}{6}=\frac{4\times10}{6\times10}=\frac{40}{60}\)
Vì \(\frac{30}{60}< \frac{31}{60}< \frac{40}{60}\)nên phân số cần tìm là \(\frac{31}{60}\)
~ Hok tốt ~
~ Ủng hộ mik vs ạ ! Mơn nhiều ạ ~
khi thêm a/b vào 1/6 và bớt a/b ở 4/5 thì tổng của 2 phân số mới bằng tổng của 2 phân số cũ và bằng:
1/6+4/5 = 29/30
(bn chú ý đến đây mk đi tìm phân số mới là dạng toán tìm 2 số khi biết tổng và tỉ)
vẽ sơ đồ
a/b+1/6: 2 phần
4/5 -a/b: 1 phần (bn thể hiện cả tổng trên sơ đồ nhé)
tổng số phần bằng nhau: 1+2=3 phần
phân số chỉ a/b+1/6 là: 29/30 : 3 x2= 29/45
vậy phân số a/b là: 29/45 - 1/ 6=43/90
Đặt phân số đó là a
ta có \(\frac{5}{7}< a< \frac{6}{7}\)
\(\Rightarrow\frac{20}{28}< a< \frac{24}{28}\)
\(\Rightarrow a=\frac{21}{28};\frac{22}{28};\frac{23}{28}\)
bài 1
a,
32 + 68 :17 x 5 - 29
= 32 + 20 -29
= 52 - 29
= 23
b,
15 x 48 - 30 x 24 - 125
= 720 - 720 -125
= 0-125
a,
32 + 68 :17 x 5 - 29
= 32 + 20 -29
= 52 - 29
= 23
b,
15 x 48 - 30 x 24 - 125
= 720 - 720 -125
= 0-125
So sánh: \(\frac{23}{48}< \frac{47}{92}\)(Nhân chéo tử này với mẫu kia bên nào có kết quả lớn hơn thì bên đó lớn hơn bạn nhekk)
Ta có \(\frac{23}{48}< \frac{23}{46}=\frac{46}{92}< \frac{47}{92}\)
Vậy \(\frac{23}{48}< \frac{47}{92}\)
a) 3/5 = 6/10 ; 60/100
b) 6/10 = 0,6 ; 60/100 = 0,6
c) 0,6
a) \(\frac{3}{5}\)= \(\frac{3.2}{5.2}\)= \(\frac{6}{10}\)= \(\frac{6.10}{10.10}\)= \(\frac{60}{100}\)
b. \(\frac{6}{10}\)= 0,6 \(\frac{60}{100}\)= 0,6
c) \(\frac{3}{5}\)= \(\frac{6}{10}\)( như trên ) = 0, 6 , 0, 60 , 0, 600, ..v...v..
( Viết thêm 1cs 0 tận cùng của số thập phân trc thì ta đc 1 số mới )
Gọi số tự nhiên là m,ta có :
\(\frac{34-m}{41+m}=\frac{2}{3}\)
\(\Rightarrow3\left(34-m\right)=2\left(41+m\right)\)
\(\Rightarrow102-3m=82+2m\)
\(\Rightarrow3m+2m=102-82\)
\(\Rightarrow5m=20\)
\(\Rightarrow m=4\)
Vậy : ....
Ta có \(\frac{15+a}{39-a}=\frac{1}{2}\Rightarrow30+2a=39-a\Leftrightarrow3a=9\Leftrightarrow a=3\)
Gọi số cần tìm là a(a thuộc N)
Ta có:\(\frac{15+a}{39-a}=\frac{1}{2}\Rightarrow2.\left(15+a\right)=39-a\Rightarrow30+2a=39-a\Rightarrow2a+a=39-30\Rightarrow3a=9\Rightarrow a=3\)
TL:\(\frac{15+3}{39-3}=\frac{18}{36}=\frac{1}{2}\left(TM\right)\)
Vật số cần tìm là 3
Khi so sánh hai phân số, trong đó một phân số bé hơn 1 và một phân số lớn hơn 1 thì ta có thể so sánh phân số bằng phương pháp so sánh với 1
Đáp án cần chọn là C