Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
+ Chúng ta cần trình bày một phần nội dung văn bản dưới dạng bảng khi thông tin, dữ liệu của một nội dung có nhu cầu tính toán, so sánh và sắp xếp.
+ Ví dụ: Thời khóa biểu, bảng điểm, danh sách lớp,…
_ Chúng ta cần trình bày một phần nội dung văn bản dưới dạng bảng khi thông tin, dữ liệu của một nội dung có nhu cầu tính toán, so sánh và sắp xếp.
Chúng ta cần trình bày một phần nội dung văn bản dưới dạng bảng khi thông tin, dữ liệu của một nội dung có nhu cầu tính toán, so sánh và sắp xếp.
Bạn vào đây xem câu trả lời nhé : https://hoc24.vn/hoi-dap/question/221169.html
Nhớ " thích " câu trả lời của mình nha
Câu trả lời đúng là:
□ Khi gõ nội dung văn bản, máy tính tự động xuống dòng dưới khi con trỏ soạn thảo đã tới lề phải.
□ Khi soạn thảo văn bản trên máy tính, em có thể sửa lỗi trong văn bản sau khi gõ xong nội dung văn bản hoặc bất kì lúc nào em thấy cần thiết
Câu trả lời đúng là:
□ Khi gõ nội dung văn bản, máy tính tự động xuống dòng dưới khi con trỏ soạn thảo đã tới lề phải.
□ Khi soạn thảo văn bản trên máy tính, em có thể sửa lỗi trong văn bản sau khi gõ xong nội dung văn bản hoặc bất kì lúc nào em thấy cần thiết
Câu 1: Khi nào ta cần trình bày một phần văn bản dưới dạng bảng? Hãy nêu một ví dụ cụ thể?
Chúng ta cần trình bày một phần văn bản dưới dạng bảng khi thông tin, dữ liệu của một nội dung có nhu cầu tính toán, so sánh và sắp xếp.
Ví dụ: Thời khóa biểu, bảng điểm …
Câu 2: Hãy nêu các bước để tạo bảng trong văn bản?
Các bước để tạo bảng trong văn bản là:
- Chọn nút lệnh Insert Table (chèn bảng) trên thanh công cụ.
- Nhấn giữ nút trái chuột và di chuyển chuột để chọn số hàng, số cột cho bảng rồi thả nút chuột.
Câu 1: Khi đó bảng sẽ là hình thức trình bày cô đọng, dễ hiểu và dễ so sánh hơn
VD: lịch, thời khóa biểu, bảng thực phẩm,...
Câu 2: Cách 1: Tạo bảng trên thanh công cụ
B1: Chọn Insert Table trên thanh công cụ chuẩn
B2: Nhấn giữ nút trái chuột và kéo thả để chọn
Cách 2: Tạo bảng bằng hộp thoại
B1: Vào Table -> Insert -> Table
B2: Nhập số cột trong ô: Number of columns
B3: Nhập số hàng trong ô: Number of rows
B4: Nháy OK
- Các bước tạo văn bản mới : Chọn File → New.
1)- Các bước mở văn bản đã lưu trên máy :
+ Bước 1 : Chọn File → Open
+ Bước 2 : Chọn văn bản cần mở
+ Bước 3 : Nháy Open
- Các bước lưu văn bản :
+ Bước 1 : Chọn File → Save
+ Bước 2 : Chọn tên văn bản
+ Bước 3 : Nháy chuột vào Save để lưu.
2).Kí tự, Từ, Dòng, Đoạn văn bản, Trang văn bản
3)- Khi soạn thảo, các dấu ngắt câu: (.) (,) (:) (;) (!) (?) phải được đặt sát vào từ đứng trước nó, sau đó là một dấu cách nếu đoạn văn bản đó vẫn còn nội dung.
- Các dấu mở ngoặc (, [, {, <, ‘, “được đặt cách từ đứng trước nó và đặt sát vào từ đứng sau nó
- Các dấu đóng ngoặc ), ], }, >, ’, ” được đặt sát vào từ đứng trước nó và đặt cách ký tự sau nó.
- Giữa các từ chỉ dùng 1 phím cách để phân cách.
- Nhấn phím Enter một lần để kết thúc một đoạn văn bản chuyển sang đoạn văn bản mới.
4)B1: Chọn biểu tượng Insert Table trên thanh công cụ chuẩn
B2: Nhấn giữ trái chuột và di chuyển chuột để chọn số hàng, số cột cho bảng rồi thả nút trái chuột. Khi đó ta được bảng với số dòng và số cột mà chúng ta đã chọn
bài của mk thuộc dạng cực khó nhìn nên cố dich nha
Câu 1:
Định dạng văn bản là trình bày các phần văn bản theo những thuộc tính của văn bản nhằm mục đích cho văn bản đợc rõ ràng và đẹp, nhấn mạnh những phần quan trọng, giúp nguời đọc nắm bắt dễ hơn các nội dung chủ yếu của văn bản.
Câu 15:
Input: x,y
Output: x+y
Mô tả thuật toán(Cái này mình không vẽ sơ đồ khối trên này được, bạn tự vẽ nha)
Bước 1: Nhập x,y
Bước 2: Xuất x+y
Bước 3: Kết thúc
Câu 3:
- Chọn hướng trang:
+Trang đứng
+Trang nằm ngang
-Đặt lề trang:
+Lề trái(Left)
+Lề phải(Right)
+Lề trên(Top)
+Lề dưới(Bottom)
Mục đích của việc trình bày nội dung văn bản bằng bảng là:
Giúp cho nội dung biểu đạt dễ hiểu hơn
Ghi điểm tổng kết cuối năm
Ghi số liệu thống kê của đơn hàng, công ti,..
Có thể làm danh bạ điện thoại
Ghi thông tin của nhân viên, học sinh,công nhân,...
Bảng tổng kết
Nhằm mục đích: Để văn bản được trình bày cô đọng hơn, rõ ràng hơn và dễ dàng so sánh với các nội dung khác.
Chúng ta cần trình bày một phần nội dung văn bản dưới dạng bảng khi thông tin, dữ liệu của một nội dung có nhu cầu tính toán, so sánh và sắp xếp.
+ Ví dụ: Thời khóa biểu, bảng điểm, danh sách lớp,…