Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án B.
Có 2 phát biểu đúng, đó là II và IV.
ý I sai vì (1) là cạnh tranh khác loài (vì sống chung thì cả hai có hại, sống riêng rẽ thì bình thường).
þ II đúng vì cả hai loài A và B khi sống chung thì đều có lợi, khi tách riêng thì cả hai đều có hại. Do đó, đây là quan hệ cộng sinh.
ý III sai vì cả hai loài A và B là quan hệ hội sinh, trong đó loài A có lợi, còn loài B trung tính. Vì vậy, A là loài cá ép còn B là loài cá lớn.
þ IV đúng vì B có lợi, A có hại cho nên loài B là loài kí sinh ở trong loài A.
Giải chi tiết:
Xét các phát biểu
(1) đúng
(2) sai, 1số tế bào có cặp Aa không phân ly ở GP I tạo giao tử Aa, O;
Vậy số giao tử tối đa là: 2×2×2 =8
(3) sai,1số tế bào có cặp Aa không phân ly ở GP II tạo giao tử AA; Aa, O;
Vậy số giao tử tối đa là: 3×2×2 =12
(4) sai, nếu thành công chỉ cho 1 loại kiểu gen AaaaBBbbDDdd;nếu không thành công thì tạo các cá thể lệch bội: số kiểu gen tối đa của các thể lệch bội là:
- 2n+2: 3 (không phân ly ở 1 cặp trong 3 cặp)
- 2n +2+2: 3(không phân ly ở 2 cặp trong 3 cặp)
Vậy số kiểu gen của thể đột biến là: 7
(5) sai, (35:1)3 là phân ly kiểu hình
Chú ý : ở ý (2),(3) đề không hỏi số loại giao tử của cả cơ thể nên chỉ tính số giao tử do các tế bào có rối loạn trong GP.
Chọn A
1. Động vật nguyên sinh có đặc điểm chung:
- Có kích thước hiển vi
- Cơ thể chỉ là một tế bào đảm nhận mọi chức năng sống.
- Dinh dưỡng chủ yếu bằng cách dị dưỡng
- Sinh sản vô tính và hữu tính
2. Vai trò thực tiễn:
* Có lợi:
- Làm thức ăn cho động vật nhỏ, đặc biệt giáp xác nhỏ;
- Chỉ thị về độ sạch cỷa môi trường nước.
- Có ý nghĩa về mặt địa chất
* Tác hại
- Gây bệnh ở động vật
- Gây bệnh ở người
3.
* Giun dẹp :
- Cơ thể dẹp đối xứng hai bên
- Phân biệt đầu đuôi lưng bụng
- Ruột phân nhiều nhánh ,chưa có hậu môn
* Giun tròn :
- Cơ thể đối xứng hai bên ,cơ thể không phân đốt
- Chưa có khoang cơ thể chính thức
- Ống tiêu hóa phân hóa
* Giun đốt :
- Cơ thể gồm các đốt nối tiếp
- Hình trụ ,dạng tròn hoặc dẹp
- Xuất hiện khoang cơ thể chính thức
4.
* Vòng đời:
- Trứng theo phân ra ngoài, gặp ẩm và thoáng khí, phát triển thành ấu trùng trong trứng.
- Người ăn phải trứng giun ( rau sống ... ) đến ruột non, ấu trùng chui ra, vào máu, đi qua gan, tim, phổi, rồi lại về ruột non kí sinh chính thức tại đó
* Biện pháp: Phải rửa tay bằng xà phòng sau khi đi vệ sinh và trước khi ăn, không ăn rau sống khi chưa rửa thật sạch, vệ sinh nước uống, thức ăn, vệ sinh môi trường sống thường xuyên... để tránh nguy cơ bị giun đũa kí sinh.
Đáp án A
(1) Ngoài thực vật còn có tảo, 1 số loài vi khuẩn có khả năng quang hợp.
(2) Một số loài VK có khả năng tự dưỡng.
(4) Vi khuẩn không phải là sinh vật tiêu thụ.
(5) Trong chuỗi mùn bã hữu cơ giun đất là bậc dinh dưỡng bậc 1.
Đáp án B
(1) Sai. Cơ chế gây ra đột biến cầu trúc NST là do đứt gãy NST, do rối loạn trong quá trình tự nhân đôi, trao đổi chéo của nhiễm sắc thể.
(2) Đúng. Có thể lập bản đồ di truyền.
(3) Đúng. Khi đó NST là đơn gen (a) Biểu hiện kiểu hình trong thể đột biến.
(4) Sai. Sự trao đổi chéo không cân giữa hai cromatit khác nguồn trong cặp NST kép tương đồng xảy ra ở thời kì đầu của giảm phân I xảy ra hiện tượng mất đoạn và lặp đoạn.
Đáp án B
Cả 4 phát biểu đúng. → Đáp án B.
I đúng. Vì (1) là cạnh tranh khác loài (Vì sống chung thì cả hai có hại, sống riêng rẽ thì bình thường). Do đó, hai loài này phải có ổ sinh thái trùng nhau hoặc giao nhau.
II đúng. Vì cả hai loài A và B khi sống chung thì đều có lợi, khi tách riêng thì cả hai đều có hại. Do đó, đây là quan hệ cộng sinh. Hải quỳ và cua là quan hệ cộng sinh.
III đúng. Vì cả hai loài A và B là quan hệ hội sinh, trong đó loài A có lợi, còn loài B trung tính. Vì vậy, B là loài cây gỗ lớn còn A là loài phong lan sống bám trên cây thân gỗ.
IV đúng. Vì B có lợi, A có hại cho nên loài B là loài kí sinh ở trong loài A
Đáp án B
F1 chứa 3 cặp gen dị hợp giảm phân, thu được 8 loại giao tử với tỉ lệ và thành phần gen như sau:
Ta thấy ở tỉ lệ 9,25% thấy BD và bd được lặp lại, còn A và B hay A và D đều có sự hoán đổi, mà BD và bd chiếm tỉ lệ nhỏ → BD và bd là giao tử sinh ra do hoán vị → B và d cùng nằm trên 1 cặp NST.
F1 có kiểu gen: Aa(Bd/bD)
Đó là dịch ruột