Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Áp dụng định luật Ôm dưới dạng U N = IR = E - Ir ta được hai phương trình :
2 = E – 0,5r (1)
2,5 = E – 0,25r (2)
Giải hệ hai phương trình này ta tìm được suất điện động và điện trở trong của nguồn điện là
E = 3V; r = 2 Ω
Cường độ dòng điện chạy trong mạch:
\(I=\dfrac{E}{R+r}=\dfrac{6}{3,5+0,5}=1,5A\)
Nhiệt lượng toả ra trên điện trở R trong 1 phút:
\(Q=I^2Rt=1,5^2\cdot3,5\cdot60=473J\)
Công suất trên điện trở R:
\(P=I^2\cdot R=\dfrac{\xi^2}{\left(R+10+10\right)^2}\cdot R=\dfrac{\xi^2}{\left(R+25\right)^2}R\)
\(P_{max}\Leftrightarrow\left(R+25\right)^2min\)
Áp dụng bđt Cô-si ta có:
\(R+25\ge2\cdot\sqrt{25R}=10\sqrt{R}\)
Dấu \("="\) xảy ra\(\Leftrightarrow a=b\Rightarrow R=25\Omega\)
Vậy \(x=R=25\Omega\)
Bạn nguyễn thị hương giang ơi, bạn có thể giải thích cho mình dòng đầu tiên được không? Cảm ơn bạn nhiều <3 <3 <3
Đáp án: A
Cường độ dòng điện trong mạch chính:
Công suất mạch ngoài:
Công suất của nguồn điện:
P n g = EI = (U + Ir).I = (8.4 + 0,6.1).0,6 = 5,4W.
đáp án B
I = ξ R + r ⇒ U R = I . R = ξ 1 + r R 4 , 5 = ξ 1 + r 0 , 5 2 , 88 = ξ 1 + r 0 , 2 ⇒ ξ = 7 , 2 V r = 0 , 3 Ω
Ta có : P = I 2 R = E R + r 2 R ⇒ E R + r = P R ⇒ r = E P R − R = 2 Ω
Chọn C