K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 3 2022

C

B

9 tháng 3 2022

C

B

Khi Linh Sơn lương hết mấy tuần, Khi Khôi Huyện quân không một đội” Hai câu trên cho biết tình hình của nghĩa quân Lam Sơn trong giai đoạn nào ?A. Thời kỳ tấn công Đông Quan, bị quân của Liễu Thăng và Mộc Thanh bao vây (1427) B. Thời kỳ giải phóng Nghệ An (1424 – 1425)C. Thời kỳ ở miền Tây Thanh Hóa (1418 – 1423)D. Thời kỳ tiến quân ra Bắc ( cười 1426 – cuối 1427)7 Tại sao Lê Lợi quyết định tập trung lực lượng...
Đọc tiếp

Khi Linh Sơn lương hết mấy tuần, Khi Khôi Huyện quân không một đội” Hai câu trên cho biết tình hình của nghĩa quân Lam Sơn trong giai đoạn nào ?
A. Thời kỳ tấn công Đông Quan, bị quân của Liễu Thăng và Mộc Thanh bao vây (1427) B. Thời kỳ giải phóng Nghệ An (1424 – 1425)

C. Thời kỳ ở miền Tây Thanh Hóa (1418 – 1423)

D. Thời kỳ tiến quân ra Bắc ( cười 1426 – cuối 1427)

7 Tại sao Lê Lợi quyết định tập trung lực lượng tiêu diệt viện binh của giặc trước ?

A. Vì Liễu Thăng không đa mưu túc trí như Vương Thông B. Vì tiêu diệt được 15 vạn viện binh thì Vương Thông buộc phải đầu hàng

C. Vì quân Minh mới qua dễ đánh hơn

D. Vì quân ta chưa có kinh nghiệm vây thành

10 Phường thủ công chuyên về nghề làm giấy ở kinh thành Thăng Long tên là?

A. Hàng đào

B. Yên thái

C. Nghi tàm

D. Hàng trống

14 Đoạn văn sau đây miêu tả về ai: “… thiên tử tuấn tú khác thường, tinh thần và dáng người tinh anh, mạnh mẽ; mắt sáng, miệng rộng, mũi cao, vai có nốt ruồi, tiếng nói như chuông, đi như rồng, bước như hổ, kẻ thức giả đều biết là người phi thường …

’’ A. Lê Lợi ​​​​​​​

B. Nguyễn Chích

C. Trần Nguyên Hãn ​​​​​​​

D. Nguyễn Trãi

16 Sau khi giải phóng Nghệ An, nghĩa quân lam Sơn đã mở rộng địa bàn hoạt động ra vùng nào ?

A. Đông Quan

B. Quảng Bình, Quảng Trị

C. Thừa Thiên Huế

D. Diễn Châu, Thanh Hóa

17 Những tầng lớp nào ngày càng đông hơn trong xã hội thời Lê Sơ?

A. Nô tì

B. Thương nhân thợ thủ công C. Nông dân

D. Quý tộc

18 Vương Thông đã làm gì để dành lại thế chủ động ?

A. Mở cuộc phản công lớn đánh vào trung tâm chỉ huy nghĩa quân Lam Sơn

B.Phái người đi ám sát bộ chỉ huy nghĩa quân

C. Mở cuộc phản công lớn đánh vào chủ nghĩa quân ở Chương Mỹ, Hà Tây.

D. Xin thêm viện binh

1
9 tháng 3 2022

Khi Linh Sơn lương hết mấy tuần, Khi Khôi Huyện quân không một đội” Hai câu trên cho biết tình hình của nghĩa quân Lam Sơn trong giai đoạn nào ?
A. Thời kỳ tấn công Đông Quan, bị quân của Liễu Thăng và Mộc Thanh bao vây (1427)

B. Thời kỳ giải phóng Nghệ An (1424 – 1425)

C. Thời kỳ ở miền Tây Thanh Hóa (1418 – 1423)

D. Thời kỳ tiến quân ra Bắc ( cười 1426 – cuối 1427)

7 Tại sao Lê Lợi quyết định tập trung lực lượng tiêu diệt viện binh của giặc trước ?

A. Vì Liễu Thăng không đa mưu túc trí như Vương Thông B. Vì tiêu diệt được 15 vạn viện binh thì Vương Thông buộc phải đầu hàng

C. Vì quân Minh mới qua dễ đánh hơn

D. Vì quân ta chưa có kinh nghiệm vây thành

10 Phường thủ công chuyên về nghề làm giấy ở kinh thành Thăng Long tên là?

A. Hàng đào

B. Yên thái

C. Nghi tàm

D. Hàng trống

14 Đoạn văn sau đây miêu tả về ai: “… thiên tử tuấn tú khác thường, tinh thần và dáng người tinh anh, mạnh mẽ; mắt sáng, miệng rộng, mũi cao, vai có nốt ruồi, tiếng nói như chuông, đi như rồng, bước như hổ, kẻ thức giả đều biết là người phi thường …

’’ A. Lê Lợi ​​​​​​​

B. Nguyễn Chích

C. Trần Nguyên Hãn ​​​​​​​

D. Nguyễn Trãi

16 Sau khi giải phóng Nghệ An, nghĩa quân lam Sơn đã mở rộng địa bàn hoạt động ra vùng nào ?

A. Đông Quan

B. Quảng Bình, Quảng Trị

C. Thừa Thiên Huế

D. Diễn Châu, Thanh Hóa

17 Những tầng lớp nào ngày càng đông hơn trong xã hội thời Lê Sơ?

A. Nô tì

B. Thương nhân thợ thủ công

C. Nông dân

D. Quý tộc

18 Vương Thông đã làm gì để dành lại thế chủ động ?

A. Mở cuộc phản công lớn đánh vào trung tâm chỉ huy nghĩa quân Lam Sơn

B.Phái người đi ám sát bộ chỉ huy nghĩa quân

C. Mở cuộc phản công lớn đánh vào chủ nghĩa quân ở Chương Mỹ, Hà Tây.

D. Xin thêm viện binh

12 tháng 3 2022

D

12 tháng 3 2022

d

1. Vương Thông vội xin hòa và chấp nhận Hội thề Đông Quan (10-12-1427) để rút quân về nước, vì?   A. Quân Minh bị ta đánh bại trong trận Tốt Động - Chúc Động.                    B. Hai đạo viện binh của Liễu Thăng và Mộc Thạch bị ta tiêu diệt.C. Tướng giặc là Trần Hiệp, Lý Lượng, Lý Đằng bị giết.D. Cả ba phương án A, B, C.2. Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa chống giặc Minh thời gian nào?A.  07 – 02 – 1418      ...
Đọc tiếp

1. Vương Thông vội xin hòa và chấp nhận Hội thề Đông Quan (10-12-1427) để rút quân về nước, vì?  

A. Quân Minh bị ta đánh bại trong trận Tốt Động - Chúc Động.                    

B. Hai đạo viện binh của Liễu Thăng và Mộc Thạch bị ta tiêu diệt.

C. Tướng giặc là Trần Hiệp, Lý Lượng, Lý Đằng bị giết.

D. Cả ba phương án A, B, C.

2. Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa chống giặc Minh thời gian nào?

A.  07 – 02 – 1418        B. 17 – 12 – 1416         C. 28 – 6 – 1417    D.  12-7 1418

3. Dựa vào thông tin dưới đây, hãy cho biết tên nhân vật lịch sử này là ai?  

A. Ông là một nhà quân sự, chính trị lỗi lạc, là tác giả của bài Đại Cáo Bình Ngô.

B. Ông là người cùng Lê Lợi lãnh đạo nhân dân ta khởi nghĩa chống giặc Minh thắng lợi.

Trả lời: Ông là: …….....................................

4. Trong câu nói của vua Lê Thánh Tông dưới đây còn thiếu từ nào trong chỗ trống?

“Nếu người nào dám đem một thước, một tấc đất của Thái tổ làm mồi cho giặc thì tội phải…………”

A. Giết chết       B. Chặt đầu      C. Đi tù         D. Tru di  

D. Quang Bình – Hà Tĩnh

5. Luật pháp thời Lê Sơ khác thời Lý - Trần ở điểm nào?  

A. Bảo vệ quyền lợi của vua và quý tộc.              B. Khuyến khích sản xuất.

C. Bảo vệ một số quyền lợi của phụ nữ.               D. Xác nhận quyền sở hữu tài sản.

6. Chọn các thông tin sau (Lê Sơ, 989, 26, 20) và điền thông tin vào chỗ trống  cho thích hợp trong câu sau:

Thời …… (1) (1428 - 1527) tổ chức được …… (2) khoa thi. Đỗ …… (3) tiến sĩ và ………(4) trạng nguyên.

7. Đâu là chính sách nổi bật của nhà Lý- Trần trong xây dựng quân đội?

A. “Ngụ binh ư nông”.                                B. “Tiên phát chế nhân”.

C. “Vườn không nhà trống”.                       D. Luân phiên cày cấy.

8. Nhà Tống khi chuẩn bị tiến hành xâm lược Đại Việt với mục tiêu chính là  

A. Tạo cơ sở để tiến hành cải cách trong nước

B. Lấy chiến tranh bên ngoài lãnh thổ để ổn định tình hình trong nước

C. Làm bàn đạp để mở rộng xâm lược xuống phía Nam

D. Chinh phạt Đại Việt do không chịu thần phục

9. Nhà nước phong kiến Việt Nam trong các thế kỉ XI – XV được xây dựng theo thể chế

A. quân chủ chuyên chế.                                     B. cộng hòa quý tộc.

C. quân chủ lập hiến.                                           D. dân chủ chủ nô.

10. Nguyên nhân quan trọng nhất khiến cho cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Minh của nhà Hồ năm 1407 thất bại?                

A. Nhà Hồ không có tướng lĩnh tài giỏi.

B. Quân Minh có ưu thế hơn về lực lượng, vũ khí.  

C. Nhà Hồ không có đường lối kháng chiến đúng đắn.

D. Nhà Hồ không xây dựng được khối đoàn kết dân tộ

1
23 tháng 3 2022

1. Vương Thông vội xin hòa và chấp nhận Hội thề Đông Quan (10-12-1427) để rút quân về nước, vì?  

A. Quân Minh bị ta đánh bại trong trận Tốt Động - Chúc Động.                    

B. Hai đạo viện binh của Liễu Thăng và Mộc Thạch bị ta tiêu diệt.

C. Tướng giặc là Trần Hiệp, Lý Lượng, Lý Đằng bị giết.

D. Cả ba phương án A, B, C.

2. Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa chống giặc Minh thời gian nào?

A.  07 – 02 – 1418        B. 17 – 12 – 1416         C. 28 – 6 – 1417    D.  12-7 1418

3. Dựa vào thông tin dưới đây, hãy cho biết tên nhân vật lịch sử này là ai?  

A. Ông là một nhà quân sự, chính trị lỗi lạc, là tác giả của bài Đại Cáo Bình Ngô.

B. Ông là người cùng Lê Lợi lãnh đạo nhân dân ta khởi nghĩa chống giặc Minh thắng lợi.

Trả lời: Ông là: Nguyễn Trãi

4. Trong câu nói của vua Lê Thánh Tông dưới đây còn thiếu từ nào trong chỗ trống?

“Nếu người nào dám đem một thước, một tấc đất của Thái tổ làm mồi cho giặc thì tội phải…………”

A. Giết chết       B. Chặt đầu      C. Đi tù         D. Tru di  

D. Quang Bình – Hà Tĩnh

5. Luật pháp thời Lê Sơ khác thời Lý - Trần ở điểm nào?  

A. Bảo vệ quyền lợi của vua và quý tộc.              B. Khuyến khích sản xuất.

C. Bảo vệ một số quyền lợi của phụ nữ.               D. Xác nhận quyền sở hữu tài sản.

6. Chọn các thông tin sau (Lê Sơ, 989, 26, 20) và điền thông tin vào chỗ trống  cho thích hợp trong câu sau:

Thời Lê sơ (1) (1428 - 1527) tổ chức được 26 (2) khoa thi. Đỗ 989 (3) tiến sĩ và 20(4) trạng nguyên.

7. Đâu là chính sách nổi bật của nhà Lý- Trần trong xây dựng quân đội?

A. “Ngụ binh ư nông”.                                B. “Tiên phát chế nhân”.

C. “Vườn không nhà trống”.                       D. Luân phiên cày cấy.

8. Nhà Tống khi chuẩn bị tiến hành xâm lược Đại Việt với mục tiêu chính là  

A. Tạo cơ sở để tiến hành cải cách trong nước

B. Lấy chiến tranh bên ngoài lãnh thổ để ổn định tình hình trong nước

C. Làm bàn đạp để mở rộng xâm lược xuống phía Nam

D. Chinh phạt Đại Việt do không chịu thần phục

9. Nhà nước phong kiến Việt Nam trong các thế kỉ XI – XV được xây dựng theo thể chế

A. quân chủ chuyên chế.                                     B. cộng hòa quý tộc.

C. quân chủ lập hiến.                                           D. dân chủ chủ nô.

10. Nguyên nhân quan trọng nhất khiến cho cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Minh của nhà Hồ năm 1407 thất bại?                

A. Nhà Hồ không có tướng lĩnh tài giỏi.

B. Quân Minh có ưu thế hơn về lực lượng, vũ khí.  

C. Nhà Hồ không có đường lối kháng chiến đúng đắn.

D. Nhà Hồ không xây dựng được khối đoàn kết dân tộ

23 tháng 3 2022

cướp

17 tháng 9 2023

Để tiêu diệt quân Minh, nghĩa quân Lam Sơn đã thực hiện nhiều chiến lược và mưu kế thông minh. Trong trận Chi Lăng - Xương Giang, Lê Lợi đã quyết định tiêu diệt quân Liễu Thăng trước vì mục tiêu này có ý nghĩa quan trọng trong việc đánh tan lực lượng viện binh quân Minh. Việc tiêu diệt quân Liễu Thăng trước đã tạo ra một sự chia rẽ trong lực lượng quân Minh và làm suy yếu động lực chiến đấu của họ.

12 tháng 3 2022

B

12 tháng 3 2022

D

15 tháng 3 2021

Nghe tin hai đạo viện binh Liễu Thăng , Mộc thanh bị tiêu diệt hoàn toàn , Vương Thông ở.......Đông Quan.(1).........vô cùng khiếp đảm , vội vàng xin hòa và chấp nhận.............(2)....đầu hàng không điều kiện..... để được an toàn rút quân về nước

15 tháng 3 2021

Nghe tin hai đạo viện binh Liễu Thăng , Mộc thanh bị tiêu diệt hoàn toàn , Vương Thông ở........(1)...Đông Quan......vô cùng khiếp đảm , vội vàng xin hòa và chấp nhận.....Mở hội thề Đông Quan........(2)......... để được an toàn rút quân về nước

9 tháng 3 2022

A

9 tháng 3 2022

A

* Chọn phương án trả lời đúng nhất - (mỗi ý đúng 0,25 điểm).Câu 1. Công trình kiến trúc nổi tiếng cuối thế kỉ XVIII làA. tượng Phật Bà Quan Âm (Bắc Ninh).​B. chùa Tây Phương (Hà Nội).C. chùa Thiên Mụ (Thừa Thiên Huế).​D. Khuê văn các (Hà Nội).Câu 2. Kinh đô nước ta dưới triều Nguyễn đặt ởA. Hà Nội.​B. Sài Gòn.​C. Phú Xuân (Huế).​D. Đà Nẵng.Câu 3. Tên một làng tranh dân gian nổi...
Đọc tiếp

* Chọn phương án trả lời đúng nhất - (mỗi ý đúng 0,25 điểm).
Câu 1. Công trình kiến trúc nổi tiếng cuối thế kỉ XVIII là
A. tượng Phật Bà Quan Âm (Bắc Ninh).​B. chùa Tây Phương (Hà Nội).
C. chùa Thiên Mụ (Thừa Thiên Huế).​D. Khuê văn các (Hà Nội).
Câu 2. Kinh đô nước ta dưới triều Nguyễn đặt ở
A. Hà Nội.​B. Sài Gòn.​C. Phú Xuân (Huế).​D. Đà Nẵng.
Câu 3. Tên một làng tranh dân gian nổi tiếng thế kỉ XIX là:
A. Bát Tràng         B. Đông Hồ​      ​C. Đình Bảng  ​ ​ D. Thăng Long
Câu 4. Nguyên nhân cơ bản nhất dẫn đến thắng lợi của khởi nghĩa Lam Sơn là
A. lòng yêu nước của nhân dân ta được phát huy cao độ.
B. bộ chỉ huy khởi nghĩa là những người tài giỏi, mưu lược cao, tiêu biểu là Lê Lợi và Nguyễn Trãi.
C. nghĩa quân Lam Sơn có tinh thần kĩ thuật cao và chiến đấu dũng cảm.
D. sự ủng hộ của các tầng lớp nhân dân cho cuộc khởi nghĩa.
Câu 5. Sau khi chiến thắng ngoại xâm, Quang Trung bắt tay vào việc xây dựng chính quyền mới, đóng đô ở đâu?
A. Phú Xuân. ​B. Thăng Long.​C. Bình Định.​D. Thanh Hóa.
Câu 6. Việc làm nào không phải của nhà Nguyễn sau khi được thành lập?
A. Ban hành bộ luật Hồng Đức.
B. Ban hành bộ Hoàng triều luật lệ (luật Gia Long).
C. Xây dựng thành trì ở kinh đô, nhà vua trực tiếp điều hành công việc.
D. Xây dựng bộ máy nhà nước quân chủ chuyên chế thống nhất.
Câu 7. Thời kì nào nước ta bước vào giai đoạn độc lập, tự chủ?
A. Thời kì nhà Đinh.​B. Thời kì nhà Ngô.
C. Thời kì nhà Lý.​D. Thời kì nhà Trần.
Câu 8. Thời Lê sơ là thời kì nào trong lịch sử nước ta?
A. Thời kì Lê Hoàn và Lê Long Đỉnh lên làm vua (980 - 1009).
B. Thời kì Lê Lợi lên ngôi vua (1428 - 1527).
C. Thời kì Mạc Đăng Dung lật đổ nhà Lê, lập ra nhà Mạc.
D. Thời kì Trịnh Tùng giúp nhà Lê diệt nhà Mạc, khôi phục vương triều Lê.
Câu 9: Vì sao nhà Lý dời đô từ Hoa Lư về Thăng Long?
A. Thăng Long gần Đình Bảng, quê cha đất tổ của họ Lý.
B. Địa thế Thăng Long đẹp hơn Hoa Lư.
C. Đóng đô ở Hoa Lư, các triều đại không kéo dài được.
D. Thăng Long ở vị trí trung tâm, có điều kiện thuận tiện để trở thành trung tâm chính trị, kinh tế và văn hóa của một quốc gia độc lập.
Câu 10: Ý nào sau đây không phải nguyên nhân Đinh Bộ lĩnh dẹp loạn được 12 sứ quân?
A. Đinh Bộ Lĩnh là người có tài.
B. Được nhân dân tin tưởng, ủng hộ.
C. Có sự giúp đỡ của nghĩa quân Trần Lãm, Phạm Văn Hổ.
D. Được nhà Tống giúp đỡ.
Câu 11. Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế có ý nghĩa gì?
A. Khẳng định chủ quyền dân tộc.​​B. Phô trương thanh thế.
C. Muốn lên ngôi từ lâu.​D. Uy hiếp địch.
Câu 12. Cách  đánh giặc của nhà Trần trong 3 lần kháng chiến có điểm gì giống nhau?
A. Tổng tiến công ngay từ đầu.
B. Dụ địch ra hàng.
C. "vườn không nhà trống” đẩy giặc vào thế bị động.
D. Phòng thủ biên giới vững chắc.

2

- Sai thì choii

* Chọn phương án trả lời đúng nhất - (mỗi ý đúng 0,25 điểm).

Câu 1. Công trình kiến trúc nổi tiếng cuối thế kỉ XVIII là

A. tượng Phật Bà Quan Âm (Bắc Ninh).​B. chùa Tây Phương (Hà Nội).C. chùa Thiên Mụ (Thừa Thiên Huế).​D. Khuê văn các (Hà Nội).

Câu 2. Kinh đô nước ta dưới triều Nguyễn đặt ở

A. Hà Nội.​B. Sài Gòn.​C. Phú Xuân (Huế).​D. Đà Nẵng.

Câu 3. Tên một làng tranh dân gian nổi tiếng thế kỉ XIX là:

A. Bát Tràng         B. Đông Hồ​      ​C. Đình Bảng  ​ ​ D. Thăng Long

Câu 4. Nguyên nhân cơ bản nhất dẫn đến thắng lợi của khởi nghĩa Lam Sơn là

A. lòng yêu nước của nhân dân ta được phát huy cao độ.

B. bộ chỉ huy khởi nghĩa là những người tài giỏi, mưu lược cao, tiêu biểu là Lê Lợi và Nguyễn Trãi.

C. nghĩa quân Lam Sơn có tinh thần kĩ thuật cao và chiến đấu dũng cảm.

D. sự ủng hộ của các tầng lớp nhân dân cho cuộc khởi nghĩa.

Câu 5. Sau khi chiến thắng ngoại xâm, Quang Trung bắt tay vào việc xây dựng chính quyền mới, đóng đô ở đâu?

A. Phú Xuân. ​B. Thăng Long.​C. Bình Định.​D. Thanh Hóa

.Câu 6. Việc làm nào không phải của nhà Nguyễn sau khi được thành lập?

A. Ban hành bộ luật Hồng Đức.

B. Ban hành bộ Hoàng triều luật lệ (luật Gia Long).

C. Xây dựng thành trì ở kinh đô, nhà vua trực tiếp điều hành công việc.

D. Xây dựng bộ máy nhà nước quân chủ chuyên chế thống nhất

Câu 7. Thời kì nào nước ta bước vào giai đoạn độc lập, tự chủ?

A. Thời kì nhà Đinh.​B. Thời kì nhà Ngô.C. Thời kì nhà Lý.​D. Thời kì nhà Trần.

Câu 8. Thời Lê sơ là thời kì nào trong lịch sử nước ta?

A. Thời kì Lê Hoàn và Lê Long Đỉnh lên làm vua (980 - 1009).

B. Thời kì Lê Lợi lên ngôi vua (1428 - 1527).

C. Thời kì Mạc Đăng Dung lật đổ nhà Lê, lập ra nhà Mạc.

D. Thời kì Trịnh Tùng giúp nhà Lê diệt nhà Mạc, khôi phục vương triều Lê.

Câu 9: Vì sao nhà Lý dời đô từ Hoa Lư về Thăng Long?

A. Thăng Long gần Đình Bảng, quê cha đất tổ của họ Lý.

B. Địa thế Thăng Long đẹp hơn Hoa Lư.

C. Đóng đô ở Hoa Lư, các triều đại không kéo dài được.

D. Thăng Long ở vị trí trung tâm, có điều kiện thuận tiện để trở thành trung tâm chính trị, kinh tế và văn hóa của một quốc gia độc lập.

Câu 10: Ý nào sau đây không phải nguyên nhân Đinh Bộ lĩnh dẹp loạn được 12 sứ quân?

A. Đinh Bộ Lĩnh là người có tài.

B. Được nhân dân tin tưởng, ủng hộ.

C. Có sự giúp đỡ của nghĩa quân Trần Lãm, Phạm Văn Hổ.

D. Được nhà Tống giúp đỡ.

Câu 1. Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế có ý nghĩa gì?

A. Khẳng định chủ quyền dân tộc

.​​B. Phô trương thanh thế.

C. Muốn lên ngôi từ lâu

.​D. Uy hiếp địch.

Câu 12. Cách  đánh giặc của nhà Trần trong 3 lần kháng chiến có điểm gì giống nhau

?A. Tổng tiến công ngay từ đầu.

B. Dụ địch ra hàng.

C. "vườn không nhà trống” đẩy giặc vào thế bị động

.D. Phòng thủ biên giới vững chắc.

* Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418-1427)- Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa trong hoàn cảnh nào và vào thời gian nào?- Trong thời kỳ đầu của cuộc khởi nghĩa, nghĩa quân Lam Sơn gặp phải khó khăn gì?- Diễn biến của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?- Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?- Những tấm gương tiêu biểu trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?* Nước Đại Việt thời Lê Sơ (1428-1527)- Trình bày...
Đọc tiếp

* Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418-1427)

- Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa trong hoàn cảnh nào và vào thời gian nào?

- Trong thời kỳ đầu của cuộc khởi nghĩa, nghĩa quân Lam Sơn gặp phải khó khăn gì?

- Diễn biến của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?

- Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?

- Những tấm gương tiêu biểu trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?

* Nước Đại Việt thời Lê Sơ (1428-1527)

- Trình bày bộ máy chính quyền thời Lê Sơ?

- Nêu chính sách đối với quân đội thời Lê và những nội dung chính của bộ luật Hồng Đức?

- So sánh tổ chức quân đội và pháp luật thời Lê Sơ so với thời Lý, Trần?

- Trình bày nội dung nền kinh tế nông nghiệp, thủ công nghiệp và thuoeng nghiệp thời Lê Sơ?

- Xã hội thời Lê Sơ gồm những tầng lớp và giai cấp nào?

- Chế độ giáo dục, thi cử thời Lê Sơ như thế nào?

- Những thành tựu tiêu biểu về văn học, khoa học và nghệ thuật thời Lê Sơ?

* Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền (TK XVI-XVIII)

- Những biểu hiện nào chứng tỏ sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền?

- Sự suy yếu của triều đình nhà Lê dẫn đến hậu quả gì?

- Vì sao có cuộc chiến tranh phong kiến Nam - Bắc triều?

- Hậu quả của cuộc chiến tranh Trịnh - Nguyễn?

* Kinh tế, văn hóa thế kỷ XVI – XVIII

- Trình bày nền kinh tế nông nghiệp, thủ công nghiệp và thương nghiệp TK XVI – XVIII?

- Ở thế kỉ XVI – XVII, nước ta có những tôn giáo nào?

- Chữ Quốc ngữ ra đời trong hoàn cảnh nào? Vai trò của chữ quốc ngữ?

- Nêu khái quát về văn học và nghệ thuật dân gian TK XVI – XVIII?

3
27 tháng 3 2022

THAM KHẢO:

* Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418-1427)

- Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa trong hoàn cảnh nào và vào thời gian nào?

ngày 7-2- 1418

- Trong thời kỳ đầu của cuộc khởi nghĩa, nghĩa quân Lam Sơn gặp phải khó khăn gì?

- Lực lượng chưa lớn mạnh.

- Nhà Minh áp đặt bộ máy cai trị lâu dài.

- Nhiều lần bị quân Minh tấn công, bao vây.

+ Năm 1418, Nghĩa quân phải rút lên núi Chí Linh lần 1.

+ Quân Minh huy động quân bắt Lê Lợi, Lê Lai liều chết cứu chủ tướng.

+ Năm 1421, quân Minh mở cuộc càn quét buộc nghĩa quân rút lên núi Chí Linh lần 2, nghĩa quân trải qua nhiều khó khăn.

- Diễn biến của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?

- Tháng 2 - 1418, Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn, tự xưng là Bình Định Vương.

- Giữa năm 1418, quân Minh huy động một lực lượng mạnh, quyết bắt giết bằng được Lê Lợi. Trước tình hình nguy cấp, Lê Lai đã cải trang làm Lê Lợi và hi sinh. Quân Minh tưởng rằng đã giết được Lê Lợi nên rút quân.

- Cuối năm 1421, hơn 10 vạn quân Minh mở cuộc tấn công vào căn cứ của nghĩa quân. Lê Lợi lại phải rút quân lên núi Chí Linh.

- Mùa hè năm 1423, Lê Lợi đề nghị tạm hoà và được quân Minh chấp thuận. Tháng 5 - 1423, nghĩa quân trở về căn cứ Lam Sơn.

- Năm 1424, nghĩa quân tiến đánh Khả Lưu, giải phóng Nghệ An.

- Từ tháng 10-1424 đến tháng 8-1425, nghĩa quân đã giải phóng được Tân Bình và Thuận Hóa. Tháng 8 - 1425, Trần Nguyên Hãn, Lê Ngân huy quân tiến vào giải phóng Tân Bình, Thuận Hóa.

- Cuối năm 1426, nghĩa quân tiến quân ra Bắc theo 3 đạo, mở rộng phạm vi hoạt động. Nghĩa quân chiến thắng nhiều trận lớn, quân Minh phải rút vào thành Đông Quan cố thủ.

- Cuối năm 1426, chiến thắng tại trận Tốt Động - Chúc Động.

- Tháng 10 - 1427, chiến thắng tại trận Chi Lăng - Xương Giang. Cuộc khởi nghĩa hoàn toàn thắng lợi.

- Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?

Nguyên nhân thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn:

- Nhân dân có một lòng yêu nước nồng nàn, ý chí bất khuất, quyết tâm giành độc lập, tự do. Cùng với niềm tự hào dân tộc và tinh thần nhân đạo sáng ngời.

- Có sự lãnh đạo của các nhà anh hùng dân tộc Lê Lợi, Nguyễn Trãi,… với đường lối kháng chiến, chiến thuật tác chiến đúng đắn, sáng tạo. Những người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa đã biết dựa vào dân, từ một cuộc khởi nghĩa nhỏ phát triển thành cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc quy mô cả nước, hoàn thành thắng lợi nhiệm vụ dân tộc.

Ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn:

- Kết thúc 20 năm đô hộ tàn bạo của phong kiến nhà Minh.

- Đất nước sạch bóng quân xâm lược, giành lại được độc lập, tự chủ, chủ quyền dân tộc.

- Mở ra thời kì phát triển mới của xã hội, đất nước, dân tộc Việt Nam - thời Lê sơ

- Những tấm gương tiêu biểu trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?

Lê Lơi

Lê Lai

Nguyễn Trãi

27 tháng 3 2022

nhiều quá ạ