Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
* Nước và muối khoáng được vận chuyển trong thân nhờ mạch gỗ.
Thí nghiệm:
Ta lấy một cánh hoa hồng trắng cắm vào 1 cốc nước màu đỏ để ra chỗ thoáng. Sau 1 thời gian ta nhận thấy cánh hoa chuyển sang màu của nước (màu đỏ). Cắt ngang cành hoa dùng kính lúp quan sát thì thấy phần bị nhuộm màu là các mạch gỗ.
Chủng tụ cầu vàng được cấy trên ba loại môi trường a, b, c các loại môi trường này sẽ là:
- Môi trường a: tuy không có vitamin B1, nhưng có nhân tố sinh trưởng là nước thịt nên tụ cầu vàng sinh trưởng được, môi trường trở nên đục, đây là môi trường bán tổng hợp.
- Môi trường b: có muối khoáng, glucôzơ, vitamin, đây là môi trường có đầy đủ nhân tố sinh trưởng nên tụ cầu vàng phát triển được, môi trường trở nên đục, đây là môi trường tổng hợp.
- Môi trường c: vẫn trong suốt, không thay đổi, chứng tỏ môi trường không có các nhân tố giúp sự sinh trưởng của vi sinh vật, nên tụ cầu vàng không phát triển được.
- Giải thích kết quả thí nghiệm: Tụ cầu vàng muốn phát triển chúng đòi hỏi vitamin và các hợp chất phức tạp trong nước thịt, glucôzơ nên môi trường a, b, phù hợp còn môi trường c là môi trường khoáng nên nó không phát triển được.
- Vai trò của glucôzơ, tiamin, nước thịt.
+ Glucôzơ: là hợp chất cung cấp cacbon và năng lượng cho vi khuẩn.
+ Tiamin: vai trò hoạt hóa các enzim.
+ Nước thịt: là hợp chất cung cấp nitơ hữu cơ cho vi khuẩn.
- Môi trường a: tuy không có vitamin B1, nhưng có nhân tố sinh trưởng là nước thịt nên tụ cầu vàng sinh trưởng được, môi trường trở nên đục, đây là môi trường bán tổng hợp.
- Môi trường b: có muối khoáng, glucôzơ, vitamin, đây là môi trường có đầy đủ nhân tố sinh trưởng nên tụ cầu vàng phát triển được, môi trường trở nên đục, đây là môi trường tổng hợp.
- Môi trường c: vẫn trong suốt, không thay đổi, chứng tỏ môi trường không có các nhân tố giúp sự sinh trưởng của vi sinh vật, nên tụ cầu vàng không phát triển được.
- Giải thích kết quả thí nghiệm: Tụ cầu vàng muốn phát triển chúng đòi hỏi vitamin và các hợp chất phức tạp trong nước thịt, glucôzơ nên môi trường a, b, phù hợp còn môi trường c là môi trường khoáng nên nó không phát triển được.
- Vai trò của glucôzơ, tiamin, nước thịt.
+ Glucôzơ: là hợp chất cung cấp cacbon và năng lượng cho vi khuẩn.
+ Tiamin: vai trò hoạt hóa các enzim.
+ Nước thịt: là hợp chất cung cấp nitơ hữu cơ cho vi khuẩn.
a. Theo bài ra bình thường hàm lượng Hb trong máu là 15 g/100 ml máu có khả năng liên kết với 20 ml ô xi. Vậy với người có 5000 ml máu thì Hb có khả năng liên kết được với ô xi: (0,5 điểm)
5000.20/100 = 1000 ml O2
b. Khi người ấy sống ở vùng núi cao, độ cao là 4000 m thì hàm lượng Hb tăng, vì càng lên cao không khí càng loãng, nồng độ ô xi trong không khí thấp, nên để có đủ ô xi cho cơ thể thì hồng cầu phải tăng dẫn đến hàm lượng Hb phải tăng.
c. So với khi sống ở đồng bằng thì khi sống ở núi cao, nhịp tim, nhịp thở phải tăng Do nồng độ ô xi trong không khí thấp, tác động vào cơ quan thụ cảm, áp lực hoá học ở cung động mạch chủ, động mạch cảnh, kích thích gây tăng nhịp tim nhịp thở. Đó là cơ chế thích nghi để cơ thể có đủ ô xi cho hô hấp và trao đổi chất diễn ra bình thường.
Câu 1: Phân loại thực vật là tìm hiểu các đặc điểm giống nhau và khác nhau giữa các dạng thực vật để phân chia chúng thành các bậc phân loại gọi là phân loại thực vật.
Câu 2: Vai trò của thực vật đối với động vật là :
Thực vật cung cấp oxi và thức ăn cho động vật -Thực vật cung cấp oxi cho quá trình trao đổi khí của động vật và con người. -Thực vật còn là nguồn thức ăn của nhiều loài động vật.
đặc điểm | cây 1 lá mầm | cây 2 lá mầm |
kiểu rễ | rễ chùm | rễ cọc |
kiểu thân | thân cỏ,thân cột | thân cỏ,thân gỗ |
kiểu gân lá | gân song song,gân hình cung | gân hình mạng |
số lá mầm trong phôi của hạt | 1 | 2 |
số cánh hoa | 3 hoặc 6 | 4 hoặc 5 |
ví dụ | cây rẻ quạt,cây ngô | cây dừa cạn,ớt |
- Có dạng thân cỏ ( trừ một số ít có dạng thân đặc biệt như cây cau, cây dừa, tre , nứa ...)
- Cây một lá mầm phôi của hạt chỉ có một lá mầm
- Rễ chùm
- Gân lá hình cung, song song
- Hoa có từ 4 đến 5 cánh .
VD: cây rẻ quạt, lúa, lúa mì, ngô...
* Cây hai lá mầm:
- Có dạng thân đa dạng (thân gỗ, thân cỏ , thân leo ...)
- Rễ cọc
- Gân lá hình mạng (trường hợp đặc biệt thì các gân lá chính sếp hình cung...)
- Câu hai lá mầm phôi của hạt có hai lá mầm
- Số cánh hoa thì đa dạng ( có cây hoa không cánh hoặc rất nhiều cánh )
VD: Cây rau muống, rau cải, bầu , bí, mướp, cà chua ...
Đất phù sa: cây đay, cây mía, (đồng bằng Sông Hồng, sông Cửu Long)
Đất màu phù sa hoặc đất màu Lâm Đồng: cây dâu tằm; đất phù sa pha cát: cây lạc, cây đậu tương (Bắc trung bộ,.. .)
Đất ferralit đỏ vàng: cây chè (Trung du bắc Bộ, Lâm Đồng,..)
Đất bazan: cà phê, cao su (Tây Nguyên,..)
Đất nhiễm mặn ven biển: cây dừa (Bến Tre,..)
Cây hồ tiêu có thể phù hợp với nhiều loại đất: đất đỏ bazan (vùng Tây Nguyên và Đông Nam Bộ),đất sét pha cát ((Hà Tiên, Phú Quốc), đất phù sa (vùng đồng bằng sông Cửu Long), đất xám (miền Đông Nam Bộ)…
Cây điều cũng phù hợp với nhiều loại đất giàu chất hữu cơ ở Đông Nam bộ, Tây nNuyên và Nam Trung bộ,..
cây công nghiệp ngắn ngày (mía , đậu tương...) : đất phù sa , đất cát , đất xám trên phù sa cổ ...
cây công nghiệp lâu năm ( cà phê , hồ tiêu , chè...) : đất feralit trên đá bazan , đá mẹ , đá vôi .
Đáp án B
Nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu là:
+ Là những nguyên tố mà thiếu nó cây không hoàn thành được chu trình sống.
+ Không thể thay thế được bởi bất kì nguyên tố nào khác.
+ Phải trực tiếp tham gia vào quá trình chuyển hoá vật chất trong cơ thể.
- Phân loại: Gồm 17 nguyên tố: C, H,O, N, S, P, K, Ca, Mg,Cl, Cu, Fe, Mn, Mo, Ni, Zn.
* Nguyên tố đại lượng (> 100mg/1kg chất khô của cây)gồm: C, H,O, N, S, P, K, Ca, Mg.
* Nguyên tố vi lượng (≤ 100mg/1kg chất khô của cây) gồm: Cl, Cu, Fe, Mn, Mo, Ni, Zn.
Hiện tượng thiếu các nguyên tố dinh dưỡng thường được biểu hiện bằng những dấu hiệu màu sắc đặc trưng trên lá hoặc lá bị biến dạng
Ví dụ:
+ Thiếu đạm (N): lá vàng nhạt, cây cằn cỗi
+ Thiếu lân (P): lá vàng đỏ, trổ hoa trễ, quả chín muộn.
+ Thiếu Kali: ảnh hưởng đến sức chống chịu của cây.
+ Thiếu Ca: ảnh hưởng đến độ vững chắc của cây, rễ bị thối, ngọn cây khô héo.
→ Các phát biểu II, III, IV đúng
Đáp án B
Triệu chứng thiếu hụt khoáng thường xảy ra trước tiên ở nhưng lá già. Đó là thiếu nguyên tố ni tơ. Vì nguyên tó N tham gia cấu trúc diệp lục, lục lạp và là thành phần trong các enzim, xảy ra ở lá già là vì lá non lượng enzim chưa có hoặc rất ít