Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
C(r) + H2O(k) ⇄ CO(k) + H2(k) ; ΔH > 0 (1)
CO(k) + H2O(k) ⇄ CO2(k) + H2(k); ΔH < 0 (2)
Phản ứng (1) | Phản ứng (2) | |
Tăng nhiệt độ | → | ← |
Thêm hơi nước | → | → |
Tăng H2 | ← | ← |
Tăng áp suất | ← | Tổng số mol 2 vế bằng nhau nên cân bằng không đổi |
Chất xúc tác | Không đổi | Không đổi |
Đáp án C.
Các thể tích đo trong cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất, nên thể tích cũng là số mol.
H2 + Cl2 → 2HCl
Bđầu 2 3
Pư 2.0,9 1,8 3,6
Sau pư 0,2 1,2 3,6
=> Vsau phản ứng = 0,2 + 1,2 + 3,6 = 5.
H2 + Cl2 => 2HCl
Bđ: 3___4
Pư:3*0.9_2.7___5.4
Kt : 0.3__1.3____5.4
V = 0.3 + 1.3 + 5.4 = 7(l)
Đáp án B
Phương trình hóa học: 2 O 3 → 3 O 2
Theo phương trình thì 2 phân tử O3 mất đi sẽ sinh ra 3 phân tử O 3 Số phân tử khí tăng = 3 - 2 = 1 => Số phân tử O3 mất đi = 2 lần số phân tử khí tăng
Phần trăm thể tích O3 trong hỗn hợp ban đầu là:
nCO2=\(\dfrac{0,572}{44}\)=0,013mol
➩ nE=0,013mol ( vì là chất khí, thể tích bằng nhau ➩ số mol bằng nhau )
mặt khác ME=28.2=56(\(\dfrac{g}{mol}\))
➩ m= 56.0,013=0,728 ( gam)
thanks bn nhé