K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 5

Khi gửi thư điện tử, ngoài nội dung văn bản của thư, thông tin bổ sung được thêm vào để phục vụ quá trình chuyển thư. Các thông tin này bao gồm:

- Địa chỉ email của người nhận (Recipient Email Address): Đây là địa chỉ email của người nhận thư, xác định người mà thư được gửi đến.

- Địa chỉ email của người gửi (Sender Email Address): Đây là địa chỉ email của người gửi thư, xác định người đã gửi thư.

- Chủ đề (Subject): Một dòng tiêu đề ngắn gọn mô tả nội dung chính của thư.

- Ngày và thời gian (Date and Time): Thời điểm mà thư được gửi đi.

- Thông tin về các file đính kèm (Attachments): Nếu có, thông tin về các file được đính kèm với thư sẽ được cung cấp, bao gồm tên file và kích thước.

- Thông tin về các người nhận khác (CC và BCC): Nếu có, các địa chỉ email của người nhận được đặt trong các trường CC (Carbon Copy) và BCC (Blind Carbon Copy), cùng với lý do tại sao họ được sao chép.

Câu 1: Ứng dụng cơ sở dữ liệu của thư viện Hà Nội sẽ quản lí thông tin người đọc, thông tin người mượn, thông tin về các nhân viên trong thư viện và còn những dữ liệu về người mượn đã mượn những quyển sách nào, bắt đầu từ ngày bao nhiêu. Câu 2: * Cơ sở dữ liệu: là một tập hợp các dữ liệu có liên quan với nhau, chứa thông tin của một tổ chức nào đó, được lưu trữ trên các thiết bị nhớ...
Đọc tiếp

Câu 1:

Ứng dụng cơ sở dữ liệu của thư viện Hà Nội sẽ quản lí thông tin người đọc, thông tin người mượn, thông tin về các nhân viên trong thư viện và còn những dữ liệu về người mượn đã mượn những quyển sách nào, bắt đầu từ ngày bao nhiêu.

Câu 2:

Cơ sở dữ liệu: là một tập hợp các dữ liệu có liên quan với nhau, chứa thông tin của một tổ chức nào đó, được lưu trữ trên các thiết bị nhớ đề đáp ứng nhu cầ khai thác thông tin của nhiều người dùng với nhiều mục đích khác nhau.

Ví dụ: CSDL quản lý thư viện với bảng bạn đọc sẽ lưu những thông tin về mã bạn đọc, tên bạn đọc, quê quán.

Hệ quản trị cơ sở dữ liệu: Là phần mềm cung cấp một môi trường thuận lợi và hiệu quả để tạo lập, lưu trữ và khai thác thông tin của CSDL được.

Ví dụ: CSDL đó được tạo lập trong hệ quản trị Mysql. Để trích xuất thông tin về bạn đọc trong cơ sở dữ liệu này ta sẽ dùng các công cụ để truy vấn dữ liệu do Mysql cung cấp.

Vậy cơ sở dữ liệu là một tập hợp các dữ liệu liên quan đến nhau, còn hệ quản trị cơ sở dữ liệu là một phần mềm.

Câu 3:

Để xây dựng một CSDL quản lí mượn/trả sách ở thư viện, ta phải lưu trữ những thông tin sau:

     + Thông tin về bạn đọc: Mã bạn đọc, tên bạn đọc, số chứng minh thư, ngày sinh, quê quán, thông tin về vi phạm.

     + Thông tin về sách: Mã sách, tên sách, tác giả, số lượng còn lại.

     + Thông tin mượn, trả sách: Mã bạn đọc, mã sách, số lượng mượn, ngày bắt đầu mượn, ngày trả, tình trạng sách.

8
Câu1: Ứng dụng cơ sở dữ liệu của thư viện Hà Nội sẽ quản lí thông tin người đọc, thông tin người mượn, thông tin về các nhân viên trong thư viện và còn những dữ liệu về người mượn đã mượn những quyển sách nào, bắt đầu từ ngày bao nhiêu.   Câu 2:   * Cơ sở dữ liệu: là một tập hợp các dữ liệu có liên quan với nhau, chứa thông tin của một tổ chức nào đó, được lưu trữ trên các thiết bị...
Đọc tiếp

Câu1: Ứng dụng cơ sở dữ liệu của thư viện Hà Nội sẽ quản lí thông tin người đọc, thông tin người mượn, thông tin về các nhân viên trong thư viện và còn những dữ liệu về người mượn đã mượn những quyển sách nào, bắt đầu từ ngày bao nhiêu.

 

Câu 2:

 

* Cơ sở dữ liệu: là một tập hợp các dữ liệu có liên quan với nhau, chứa thông tin của một tổ chức nào đó, được lưu trữ trên các thiết bị nhớ đề đáp ứng nhu cầ khai thác thông tin của nhiều người dùng với nhiều mục đích khác nhau.

 

Ví dụ: CSDL quản lý thư viện với bảng bạn đọc sẽ lưu những thông tin về mã bạn đọc, tên bạn đọc, quê quán.

 

* Hệ quản trị cơ sở dữ liệu: Là phần mềm cung cấp một môi trường thuận lợi và hiệu quả để tạo lập, lưu trữ và khai thác thông tin của CSDL được.

 

Ví dụ: CSDL đó được tạo lập trong hệ quản trị Mysql. Để trích xuất thông tin về bạn đọc trong cơ sở dữ liệu này ta sẽ dùng các công cụ để truy vấn dữ liệu do Mysql cung cấp.

 

Câu 3: 

 

Để xây dựng một CSDL quản lí mượn/trả sách ở thư viện, ta phải lưu trữ những thông tin sau:

 

     + Thông tin về bạn đọc: Mã bạn đọc, tên bạn đọc, số chứng minh thư, ngày sinh, quê quán, thông tin về vi phạm.

 

     + Thông tin về sách: Mã sách, tên sách, tác giả, số lượng còn lại.

 

     + Thông tin mượn, trả sách: Mã bạn đọc, mã sách, số lượng mượn, ngày bắt đầu mượn, ngày trả, tình trạng sách.

 

Những việc cần làm để đáp ứng nhu cầu quản lí của người thủ thư là:

 

     + Quản lí thông tin bạn đọc: Thêm bạn đọc, xóa bạn đọc, sửa thông tin bạn đọc.

 

     + Quản lí thông tin sách: Thêm sách, sửa sách, xóa sách.

 

     + Quản lí việc mượn sách: Tạo bảng quản lí mượn, để biết bạn đọc nào đã mượn sách nào.

 

     + Chức năng thống kê, tìm kiếm, báo cáo: Tìm kiếm sách, tìm kiếm bạn đọc, xem quyển sách nào còn đủ số lượng để cho mượn, thống kê những người mượn trả sách trong tháng, thống kê số lượng sách bị mất trong tháng…

 

Câu 4:

 

Ví dụ minh họa cho một vài yêu cầu cơ bản đối với hệ CSDL:

 

     + Tính cấu trúc: CSDL thư viện có bảng bandoc gồm nhiều hàng, nhiều cột. Một cột là một thuộc tính và mỗi hàng là một thông tin bạn đọc.

 

     + Tính toàn vẹn: Mỗi thư viện đề có quy định về số sách nhiều nhất mà người đọc được mượn trong một lần, chẳng hạn số sách một người mượn không vượt quá 6 cuốn.

 

     + Tính an toàn và bảo mật thông tin: Trong CSDL thư viện không phải ai cũng có thể xem thông tin về bạn đọc khác, Chỉ có một số người đủ thẩm quyền như thủ thư mới có quyển truy cập để sửa đổi, xóa bạn đọc

 

 

1
20 tháng 9 2023

Câu 1: Ứng dụng cơ sở dữ liệu của thư viện Hà Nội sẽ quản lý thông tin người đọc, thông tin người mượn, thông tin về các nhân viên trong thư viện và còn những dữ liệu về người mượn đã mượn những quyển sách nào, bắt đầu từ ngày bao nhiêu.

Trong CSDL của thư viện Hà Nội, có các bảng dữ liệu cơ bản như sau:

  1. Bảng Thông tin bạn đọc: Lưu trữ thông tin về các bạn đọc, bao gồm mã bạn đọc, tên bạn đọc, số chứng minh thư, ngày sinh, quê quán, và thông tin về vi phạm (nếu có).

  2. Bảng Thông tin sách: Chứa thông tin về các cuốn sách trong thư viện, bao gồm mã sách, tên sách, tác giả, số lượng còn lại.

  3. Bảng Thông tin mượn, trả sách: Ghi lại việc mượn và trả sách, bao gồm mã bạn đọc, mã sách, số lượng mượn, ngày bắt đầu mượn, ngày trả, và tình trạng sách.

Câu 2:

  • Cơ sở dữ liệu (CSDL): Đúng, cơ sở dữ liệu là một tập hợp các dữ liệu có liên quan với nhau, lưu trữ thông tin của một tổ chức hoặc hệ thống nào đó. CSDL giúp quản lý và truy xuất dữ liệu một cách hiệu quả.

  • Hệ quản trị cơ sở dữ liệu (DBMS): Chính xác, hệ quản trị cơ sở dữ liệu là phần mềm được sử dụng để quản lý CSDL. Nó cung cấp các công cụ và giao diện để tạo, lưu trữ, truy xuất và quản lý dữ liệu trong CSDL. MySQL là một ví dụ về hệ quản trị cơ sở dữ liệu phổ biến.

Câu 3: Để xây dựng một CSDL quản lí mượn/trả sách ở thư viện, bạn cần thực hiện các công việc sau:

  • Thiết kế cơ sở dữ liệu: Xác định các bảng dữ liệu cần thiết, quan hệ giữa chúng và các trường thông tin cụ thể trong mỗi bảng. Ví dụ, bạn đã nêu ra bảng thông tin bạn đọc, bảng thông tin sách và bảng thông tin mượn, trả sách.

  • Xây dựng ứng dụng: Phát triển ứng dụng sử dụng CSDL để thực hiện các chức năng quản lý bạn đọc, sách, và mượn/trả sách.

  • Quản lý dữ liệu: Thêm, sửa đổi và xóa thông tin trong CSDL theo yêu cầu. Điều này bao gồm thêm bạn đọc mới, sách mới và ghi lại thông tin mượn, trả sách.

  • Chức năng thống kê và báo cáo: Tạo các chức năng thống kê và báo cáo để tìm kiếm thông tin, xem số lượng sách còn trong kho, và thống kê các hoạt động mượn/trả sách.

Câu 4: Ví dụ minh họa cho một vài yêu cầu cơ bản đối với hệ CSDL:

  • Tính cấu trúc: Đây là việc thiết kế cơ sở dữ liệu sao cho nó phản ánh một cách chính xác thông tin cần lưu trữ. Ví dụ, bảng bạn đọc có cấu trúc gồm các cột như mã bạn đọc, tên bạn đọc, số chứng minh thư, và nhiều hàng để lưu trữ thông tin của từng bạn đọc.

  • Tính toàn vẹn: Đảm bảo rằng dữ liệu trong CSDL luôn đáp ứng các ràng buộc và quy định. Ví dụ, ràng buộc số lượng sách mượn không vượt quá 6 cuốn cho mỗi bạn đọc là một ví dụ về tính toàn vẹn.

  • Tính an toàn và bảo mật thông tin: Đảm bảo rằng chỉ những người có quyền truy cập mới có thể xem, thay đổi hoặc xóa thông tin trong CSDL. Ví dụ, thủ thư có quyền truy cập để sửa đổi hoặc xóa bạn đọc, trong khi người dùng thông thường chỉ có quyền xem thông tin bạn đọc của họ.

Câu1: Ứng dụng cơ sở dữ liệu của thư viện Hà Nội sẽ quản lí thông tin người đọc, thông tin người mượn, thông tin về các nhân viên trong thư viện và còn những dữ liệu về người mượn đã mượn những quyển sách nào, bắt đầu từ ngày bao nhiêu. Câu 2: * Cơ sở dữ liệu: là một tập hợp các dữ liệu có liên quan với nhau, chứa thông tin của một tổ chức nào đó, được lưu trữ trên các thiết bị nhớ...
Đọc tiếp

Câu1: Ứng dụng cơ sở dữ liệu của thư viện Hà Nội sẽ quản lí thông tin người đọc, thông tin người mượn, thông tin về các nhân viên trong thư viện và còn những dữ liệu về người mượn đã mượn những quyển sách nào, bắt đầu từ ngày bao nhiêu.

Câu 2:

Cơ sở dữ liệu: là một tập hợp các dữ liệu có liên quan với nhau, chứa thông tin của một tổ chức nào đó, được lưu trữ trên các thiết bị nhớ đề đáp ứng nhu cầ khai thác thông tin của nhiều người dùng với nhiều mục đích khác nhau.

Ví dụ: CSDL quản lý thư viện với bảng bạn đọc sẽ lưu những thông tin về mã bạn đọc, tên bạn đọc, quê quán.

Hệ quản trị cơ sở dữ liệu: Là phần mềm cung cấp một môi trường thuận lợi và hiệu quả để tạo lập, lưu trữ và khai thác thông tin của CSDL được.

Ví dụ: CSDL đó được tạo lập trong hệ quản trị Mysql. Để trích xuất thông tin về bạn đọc trong cơ sở dữ liệu này ta sẽ dùng các công cụ để truy vấn dữ liệu do Mysql cung cấp.

Câu 3: 

Để xây dựng một CSDL quản lí mượn/trả sách ở thư viện, ta phải lưu trữ những thông tin sau:

     + Thông tin về bạn đọc: Mã bạn đọc, tên bạn đọc, số chứng minh thư, ngày sinh, quê quán, thông tin về vi phạm.

     + Thông tin về sách: Mã sách, tên sách, tác giả, số lượng còn lại.

     + Thông tin mượn, trả sách: Mã bạn đọc, mã sách, số lượng mượn, ngày bắt đầu mượn, ngày trả, tình trạng sách.

Những việc cần làm để đáp ứng nhu cầu quản lí của người thủ thư là:

     + Quản lí thông tin bạn đọc: Thêm bạn đọc, xóa bạn đọc, sửa thông tin bạn đọc.

     + Quản lí thông tin sách: Thêm sách, sửa sách, xóa sách.

     + Quản lí việc mượn sách: Tạo bảng quản lí mượn, để biết bạn đọc nào đã mượn sách nào.

     + Chức năng thống kê, tìm kiếm, báo cáo: Tìm kiếm sách, tìm kiếm bạn đọc, xem quyển sách nào còn đủ số lượng để cho mượn, thống kê những người mượn trả sách trong tháng, thống kê số lượng sách bị mất trong tháng…

Câu 4:

Ví dụ minh họa cho một vài yêu cầu cơ bản đối với hệ CSDL:

     + Tính cấu trúc: CSDL thư viện có bảng bandoc gồm nhiều hàng, nhiều cột. Một cột là một thuộc tính và mỗi hàng là một thông tin bạn đọc.

     + Tính toàn vẹn: Mỗi thư viện đề có quy định về số sách nhiều nhất mà người đọc được mượn trong một lần, chẳng hạn số sách một người mượn không vượt quá 6 cuốn.

     + Tính an toàn và bảo mật thông tin: Trong CSDL thư viện không phải ai cũng có thể xem thông tin về bạn đọc khác, Chỉ có một số người đủ thẩm quyền như thủ thư mới có quyển truy cập để sửa đổi, xóa bạn đọc

0
Câu 1:Ứng dụng CSDL của một tổ chức mà em biết là: Ứng dụng cơ sở dữ liệu của thư viện Hà Nội sẽ quản lí thông tin người đọc, thông tin người mượn, thông tin về các nhân viên trong thư viện và còn những dữ liệu về người mượn đã mượn những quyển sách nào, bắt đầu từ ngày bao nhiêu. Câu 2:   * Cơ sở dữ liệu: là một tập hợp các dữ liệu có liên quan với nhau, chứa thông tin của một tổ...
Đọc tiếp

Câu 1:Ứng dụng CSDL của một tổ chức mà em biết là:
Ứng dụng cơ sở dữ liệu của thư viện Hà Nội sẽ quản lí thông tin người đọc, thông tin người mượn, thông tin về các nhân viên trong thư viện và còn những dữ liệu về người mượn đã mượn những quyển sách nào, bắt đầu từ ngày bao nhiêu.

Câu 2:
 

Cơ sở dữ liệu: là một tập hợp các dữ liệu có liên quan với nhau, chứa thông tin của một tổ chức nào đó, được lưu trữ trên các thiết bị nhớ đề đáp ứng nhu cầ khai thác thông tin của nhiều người dùng với nhiều mục đích khác nhau.

Ví dụ: CSDL quản lý thư viện với bảng bạn đọc sẽ lưu những thông tin về mã bạn đọc, tên bạn đọc, quê quán.

Hệ quản trị cơ sở dữ liệu: Là phần mềm cung cấp một môi trường thuận lợi và hiệu quả để tạo lập, lưu trữ và khai thác thông tin của CSDL được.

Ví dụ: CSDL đó được tạo lập trong hệ quản trị Mysql. Để trích xuất thông tin về bạn đọc trong cơ sở dữ liệu này ta sẽ dùng các công cụ để truy vấn dữ liệu do Mysql cung cấp.
Câu 3:

Để xây dựng một CSDL quản lí mượn/trả sách ở thư viện, ta phải lưu trữ những thông tin sau:

     + Thông tin về bạn đọc: Mã bạn đọc, tên bạn đọc, số chứng minh thư, ngày sinh, quê quán, thông tin về vi phạm.

     + Thông tin về sách: Mã sách, tên sách, tác giả, số lượng còn lại.

     + Thông tin mượn, trả sách: Mã bạn đọc, mã sách, số lượng mượn, ngày bắt đầu mượn, ngày trả, tình trạng sách.

Những việc cần làm để đáp ứng nhu cầu quản lí của người thủ thư là:

     + Quản lí thông tin bạn đọc: Thêm bạn đọc, xóa bạn đọc, sửa thông tin bạn đọc.

     + Quản lí thông tin sách: Thêm sách, sửa sách, xóa sách.

     + Quản lí việc mượn sách: Tạo bảng quản lí mượn, để biết bạn đọc nào đã mượn sách nào.

     + Chức năng thống kê, tìm kiếm, báo cáo: Tìm kiếm sách, tìm kiếm bạn đọc, xem quyển sách nào còn đủ số lượng để cho mượn, thống kê những người mượn trả sách trong tháng, thống kê số lượng sách bị mất trong tháng…
Câu 4:

Ví dụ minh họa cho một vài yêu cầu cơ bản đối với hệ CSDL:

     + Tính cấu trúc: CSDL thư viện có bảng bandoc gồm nhiều hàng, nhiều cột. Một cột là một thuộc tính và mỗi hàng là một thông tin bạn đọc.

     + Tính toàn vẹn: Mỗi thư viện đề có quy định về số sách nhiều nhất mà người đọc được mượn trong một lần, chẳng hạn số sách một người mượn không vượt quá 6 cuốn.

     + Tính an toàn và bảo mật thông tin: Trong CSDL thư viện không phải ai cũng có thể xem thông tin về bạn đọc khác, Chỉ có một số người đủ thẩm quyền như thủ thư mới có quyển truy cập để sửa đổi, xóa bạn đọc.

0
Câu 1: Công việc thường gặp khi xử lí thông tin của một tổ chức?A. Tạo lập hồ sơ                      B. Cập nhật hồ sơC. Khai thác hồ sơ                  D. Tất cả công việc trênCâu 2: Chọn câu đúng trong các câu sau:A. Máy tính điện tử ra đời trước CSDL và Hệ quản trị CSDLB. Máy tính điện tử ra đời sau CSDL và Hệ quản trị CSDLC. Hệ quản trị CSDL ra đời trước máy tính điện tử và CSDLD. Hệ quản trị...
Đọc tiếp

Câu 1: Công việc thường gặp khi xử lí thông tin của một tổ chức?

A. Tạo lập hồ sơ                      B. Cập nhật hồ sơ

C. Khai thác hồ sơ                  D. Tất cả công việc trên

Câu 2: Chọn câu đúng trong các câu sau:

A. Máy tính điện tử ra đời trước CSDL và Hệ quản trị CSDL

B. Máy tính điện tử ra đời sau CSDL và Hệ quản trị CSDL

C. Hệ quản trị CSDL ra đời trước máy tính điện tử và CSDL

D. Hệ quản trị CSDL, máy tính điện tử và CSDL cùng ra đời cùng một thời điểm

Câu 3: Để lưu trữ và khai thác thông tin bằng máy tính cần phải có:

A. Hệ QTCSDL                                B. Hệ CSDL, các thiết bị vật lí

C.Các thiết bị vật lí                        D. CSDL, Hệ QTCSDL, các thiết bị vật lí     

Câu 4: Công việc thường gặp khi xử lý thông tin của một tổ chức là:

A. Sửa chữa hồ sơ, bổ sung hồ sơ, xoá hồ sơ

B. Tạo lập hồ sơ, khai thác hồ sơ       

C. Tạo lập hồ sơ, cập nhật hồ sơ, khai thác hồ sơ                 

D.Tìm kiếm, thống kê, sắp xếp, lập báo cáo

Câu 5: Cơ sở dữ liệu (CSDL) là:

A. Tập hợp các dữ liệu có liên quan với nhau theo một chủ đề nào đó được lưu trên các thiết bị nhớ để đáp ứng nhu cầu khai thác thông tin của nhiều người.

B. Tập hợp dữ liệu có liên quan với nhau  theo một chủ đề nào đó được lưu trên máy tính điện tử.

C. Tập hợp dữ liệu có liên quan với nhau  theo một chủ đề nào đó được ghi lên giấy.

D. Tập hợp dữ liệu chứa đựng các kiểu dữ liệu: ký tự, số, ngày/giờ, hình ảnh... của một chủ thể nào đó.

Câu 6: Người nào có vai trò chịu trách nhiệm quản lý các tài nguyên.

A. Người dùng                                               B. Nguời quản trị CSDL

C.Người lập trình ứng dụng                           D.Cả ba người

Câu 7: Ngôn ngữ định nghĩa dữ liệu bao gồm các lệnh cho phép

A.Khai báo kiểu dữ liệu, cấu trúc dữ liệu, các ràng buộc trên dữ liệu của CSDL.

B. Mô tả các đối tượng được lưu trữ trong CSDL.

C. Ngăn chặn sự truy cập bất hợp pháp.

D. Đảm bảo tính độc lập dữ liệu.

Câu 8: Người nào đã tạo ra các phần mềm ứng dụng đáp ứng nhu cầu khai thác thông tin từ CSDL

A.Người  lập trình ứng dụng                          B. Người QTCSDL

C.Người dùng                                                 D.Cả ba người

Câu 9: Ngôn ngữ thao tác dữ liệu bao gồm các lệnh cho phép

A.Nhập, sửa, xóa dữ liệu, cập nhật dữ liệu

B. Khai báo kiểu, cấu trúc, các ràng buộc trên dữ liệu của  CSDL

C.Truy vấn CSDL

D.Phục hồi các lỗi dữ liệu từ các lỗi hệ thống

Câu 10: Trong một công ty có hệ thống mạng nội bộ để sử dụng chung CSDL, nếu em được giao quyền tổ chức nhân sự, em có quyết định phân công một nhân viên đảm trách cả 03 vai trò: vừa là người QTCSDL, vừa là nguời lập trình ứng dụng, vừa là người dùng không?

A.Không nên              B. Không được           C.Được           D.Không thể

Câu 11: Access là phần mềm chuyên dùng để:

A. Xử lí văn bản                                 B. Xử lí bảng tính điện tử

C. Quản trị cơ sở dữ liệu                    D. Quản lí hệ thống

Câu 12: Thứ tự các việc khi làm việc với CSDL:

A. Nhập dữ liệu à Tạo lập CSDL à Chỉnh sửa dữ liệu à Khai thác và tìm kiếm dữ liệu

B. Tạo lập CSDL à Nhập dữ liệu à Chỉnh sửa dữ liệu à Khai thác và tìm kiếm dữ liệu

C. Chỉnh sửa dữ liệu à Nhập dữ liệu à Tạo lập CSDL à Khai thác và tìm kiếm dữ liệu

D. Khai thác và tìm kiếm dữ liệuàNhập dữ liệu à Tạo lập CSDL à Chỉnh sửa dữ liệu 

Câu 13: Tệp CSDL của Access có phần mở rộng là:

A. *.BDF                    B. *.MDB                   C. *.ASC                    D. *.XLS

Câu  14: Trong CSDL Access đối tượng Bảng (Table) dùng để:

A. Sắp xếp, tìm kiếm và kết xuất dữ liệu từ một hoặc nhiều bảng

B. Nhập hoặc hiển thị thông tin một cách thuận lợi

C. Lưu dữ liệu

D. Định dạng, tính toán, tổng hợp các dữ liệu

Câu 15: Trong CSDL Access đối tượng Mẫu hỏi (Query) dùng để:

A. Sắp xếp, tìm kiếm và kết xuất dữ liệu từ một hoặc nhiều bảng

B. Nhập hoặc hiển thị thông tin một cách thuận lợi

C. Lưu dữ liệu

D. Định dạng, tính toán, tổng hợp các dữ liệu

Câu 16: Trong CSDL Access đối tượng Biểu mẫu (Form) dùng để:

A. Sắp xếp, tìm kiếm và kết xuất dữ liệu từ một hoặc nhiều bảng

B. Nhập hoặc hiển thị thông tin một cách thuận lợi

C. Lưu dữ liệu

D. Định dạng, tính toán, tổng hợp các dữ liệu

Câu 17: Thành phần cơ sở tạo nên CSDL là:

A. Table          B. Field                       C. Datatype                 D. Record

Câu 18: Chọn phát biểu sai

A. Mỗi trường là một cột của bảng

B. Mỗi bản ghi là một hàng của bảng

C. Kiểu dữ liệu là kiểu của dữ liệu lưu trong một bản ghi

D. Bảng là thành phần cơ sở tạo nên CSDL

Câu 19:  Khi tạo cấu trúc bảng, cần thực hiện:

1-Tạo các trường                 2-Lưu bảng                             3-Chọn kiểu dữ liệu

4-Nháy đúp lệnh Create table in Design view

Thứ tự thực hiện nào sau đây là thích hợp nhất

A.1, 2, 3, 4                  B. 4, 3, 2, 1                 C. 4, 1, 3, 2              D. 1, 4, 3, 2

Câu 20: Khi tạo một trường mới, cần thực hiện

1-Chọn kiểu dữ liệu                   

2-Đặt tên trường    

3-Xác định các tính chất của trường

4-Mô tả các tính chất của trường

Thứ tự thực hiện nào sau đây là thích hợp nhất

 A.1, 2, 3, 4            B. 2, 1, 4, 3                 C. 2, 3, 4, 1                 D.1, 2,  4, 3

1
20 tháng 12 2021

Câu 1: Công việc thường gặp khi xử lí thông tin của một tổ chức?

A. Tạo lập hồ sơ                      B. Cập nhật hồ sơ

C. Khai thác hồ sơ                  D. Tất cả công việc trên

Câu 2: Chọn câu đúng trong các câu sau:

A. Máy tính điện tử ra đời trước CSDL và Hệ quản trị CSDL

B. Máy tính điện tử ra đời sau CSDL và Hệ quản trị CSDL

C. Hệ quản trị CSDL ra đời trước máy tính điện tử và CSDL

D. Hệ quản trị CSDL, máy tính điện tử và CSDL cùng ra đời cùng một thời điểm

Câu 3: Để lưu trữ và khai thác thông tin bằng máy tính cần phải có:

A. Hệ QTCSDL                                B. Hệ CSDL, các thiết bị vật lí

C.Các thiết bị vật lí                        D. CSDL, Hệ QTCSDL, các thiết bị vật lí     

Câu 4: Công việc thường gặp khi xử lý thông tin của một tổ chức là:

A. Sửa chữa hồ sơ, bổ sung hồ sơ, xoá hồ sơ

B. Tạo lập hồ sơ, khai thác hồ sơ       

C. Tạo lập hồ sơ, cập nhật hồ sơ, khai thác hồ sơ                 

D.Tìm kiếm, thống kê, sắp xếp, lập báo cáo

Câu 5: Cơ sở dữ liệu (CSDL) là:

A. Tập hợp các dữ liệu có liên quan với nhau theo một chủ đề nào đó được lưu trên các thiết bị nhớ để đáp ứng nhu cầu khai thác thông tin của nhiều người.

B. Tập hợp dữ liệu có liên quan với nhau  theo một chủ đề nào đó được lưu trên máy tính điện tử.

C. Tập hợp dữ liệu có liên quan với nhau  theo một chủ đề nào đó được ghi lên giấy.

D. Tập hợp dữ liệu chứa đựng các kiểu dữ liệu: ký tự, số, ngày/giờ, hình ảnh... của một chủ thể nào đó.

Câu 6: Người nào có vai trò chịu trách nhiệm quản lý các tài nguyên.

A. Người dùng                                               B. Nguời quản trị CSDL

C.Người lập trình ứng dụng                           D.Cả ba người

Câu 7: Ngôn ngữ định nghĩa dữ liệu bao gồm các lệnh cho phép

A.Khai báo kiểu dữ liệu, cấu trúc dữ liệu, các ràng buộc trên dữ liệu của CSDL.

B. Mô tả các đối tượng được lưu trữ trong CSDL.

C. Ngăn chặn sự truy cập bất hợp pháp.

D. Đảm bảo tính độc lập dữ liệu.

Câu 8: Người nào đã tạo ra các phần mềm ứng dụng đáp ứng nhu cầu khai thác thông tin từ CSDL

A.Người  lập trình ứng dụng                          B. Người QTCSDL

C.Người dùng                                                 D.Cả ba người

Câu 9: Ngôn ngữ thao tác dữ liệu bao gồm các lệnh cho phép

A.Nhập, sửa, xóa dữ liệu, cập nhật dữ liệu

B. Khai báo kiểu, cấu trúc, các ràng buộc trên dữ liệu của  CSDL

C.Truy vấn CSDL

D.Phục hồi các lỗi dữ liệu từ các lỗi hệ thống

Câu 10: Trong một công ty có hệ thống mạng nội bộ để sử dụng chung CSDL, nếu em được giao quyền tổ chức nhân sự, em có quyết định phân công một nhân viên đảm trách cả 03 vai trò: vừa là người QTCSDL, vừa là nguời lập trình ứng dụng, vừa là người dùng không?

A.Không nên              B. Không được           C.Được           D.Không thể

Câu 11: Access là phần mềm chuyên dùng để:

A. Xử lí văn bản                       B. Xử lí bảng tính điện tử

C. Quản trị cơ sở dữ liệu                    D. Quản lí hệ thống

Câu 12: Thứ tự các việc khi làm việc với CSDL:

A. Nhập dữ liệu à Tạo lập CSDL à Chỉnh sửa dữ liệu à Khai thác và tìm kiếm dữ liệu

B. Tạo lập CSDL à Nhập dữ liệu à Chỉnh sửa dữ liệu à Khai thác và tìm kiếm dữ liệu

C. Chỉnh sửa dữ liệu à Nhập dữ liệu à Tạo lập CSDL à Khai thác và tìm kiếm dữ liệu

D. Khai thác và tìm kiếm dữ liệuàNhập dữ liệu à Tạo lập CSDL à Chỉnh sửa dữ liệu 

Câu 13: Tệp CSDL của Access có phần mở rộng là:

A. *.BDF        B. *.MDB       C. *.ASC         D. *.XLS

Câu  14: Trong CSDL Access đối tượng Bảng (Table) dùng để:

A. Sắp xếp, tìm kiếm và kết xuất dữ liệu từ một hoặc nhiều bảng

B. Nhập hoặc hiển thị thông tin một cách thuận lợi

C. Lưu dữ liệu

D. Định dạng, tính toán, tổng hợp các dữ liệu

Câu 15: Trong CSDL Access đối tượng Mẫu hỏi (Query) dùng để:

A. Sắp xếp, tìm kiếm và kết xuất dữ liệu từ một hoặc nhiều bảng

B. Nhập hoặc hiển thị thông tin một cách thuận lợi

C. Lưu dữ liệu

D. Định dạng, tính toán, tổng hợp các dữ liệu

Câu 16: Trong CSDL Access đối tượng Biểu mẫu (Form) dùng để:

A. Sắp xếp, tìm kiếm và kết xuất dữ liệu từ một hoặc nhiều bảng

B. Nhập hoặc hiển thị thông tin một cách thuận lợi

C. Lưu dữ liệu

D. Định dạng, tính toán, tổng hợp các dữ liệu

Câu 17: Thành phần cơ sở tạo nên CSDL là:

A. Table          B. Field                       C. Datatype                 D. Record

Câu 18: Chọn phát biểu sai

A. Mỗi trường là một cột của bảng

B. Mỗi bản ghi là một hàng của bảng

C. Kiểu dữ liệu là kiểu của dữ liệu lưu trong một bản ghi

D. Bảng là thành phần cơ sở tạo nên CSDL

Câu 19:  Khi tạo cấu trúc bảng, cần thực hiện:

1-Tạo các trường                 2-Lưu bảng                             3-Chọn kiểu dữ liệu

4-Nháy đúp lệnh Create table in Design view

Thứ tự thực hiện nào sau đây là thích hợp nhất

A.1, 2, 3, 4      B. 4, 3, 2, 1    C. 4, 1, 3, 2       D. 1, 4, 3, 2

Câu 20: Khi tạo một trường mới, cần thực hiện

1-Chọn kiểu dữ liệu                   

2-Đặt tên trường    

3-Xác định các tính chất của trường

4-Mô tả các tính chất của trường

Thứ tự thực hiện nào sau đây là thích hợp nhất

 

 A.1, 2, 3, 4     B. 2, 1, 4, 3       C. 2, 3, 4, 1       D.1, 2,  4, 3

3 tháng 10 2021

Một CSDL là 1 tập hợp các dữ liệu có liên quan với nhau, chứa thông tin của 1 tổ chức nào đó (như 1 trường học, ngân hàng....) được lưu trữ trên các thiết bị nhớ để ĐÁP ỨNG NHU CẦU KHAI THÁC THÔNG TIN CỦA NHIỀU NGƯỜI DÙNG với nhiều mục đích khác nhau.

Vậy ở đây không thể nói Bí thư Đoàn trường đã tạo ra một CSDL vì trên thực tế, bí thư Đoàn trường là người duy nhất khai thác dữ liệu của hệ thống do mình xây dựng không có người nào khác nên không thỏa mãn với khái niệm.

3 tháng 10 2021

mình cảm ơn ạ :))

Câu 1: Ứng dụng cơ sở dữ liệu của thư viện Uông Bí viên trong thư viện và còn những dữ liệu về người mượn đã mượn những quyển sách nào, bắt đầu từ ngày bao nhiêu. Câu 2: Cơ sở dữ liệu : là một tập hợp các dữ liệu có liên quan với nhau, chứa thông tin của một tổ chức nào đó, được lưu trữ trên các thiết bị nhớ đề đáp ứng nhu cầ khai thác thông tin của nhiều người dùng với nhiều mục...
Đọc tiếp

Câu 1: Ứng dụng cơ sở dữ liệu của thư viện Uông Bí viên trong thư viện và còn những dữ liệu về người mượn đã mượn những quyển sách nào, bắt đầu từ ngày bao nhiêu.

Câu 2: Cơ sở dữ liệu : là một tập hợp các dữ liệu có liên quan với nhau, chứa thông tin của một tổ chức nào đó, được lưu trữ trên các thiết bị nhớ đề đáp ứng nhu cầ khai thác thông tin của nhiều người dùng với nhiều mục đích khác nhau.

Ví dụ: bảng “ Hồ sơ học sinh” là cơ sở dữ liệu được lưu dưới dạng bảng biểu.

Hệ quản trị cơ sở dữ liệu : Là phần mềm cung cấp một môi trường thuận lợi và hiệu quả để tạo lập, lưu trữ và khai thác thông tin của CSDL.

Ví dụ: Muốn biết những học sinh có “ điểm trung bình” các môn lớn hơn 8.0, ta phải dùng hệ quản trị cơ sở dữ liệu tìm kiếm trên bảng “ Hồ sơ học sinh”.

Vậy cơ sở dữ liệu là một tập hợp các dữ liệu liên quan đến nhau, còn hệ quản trị cơ sở dữ liệu là một phần mềm.

Câu 3: Để xây dựng một CSDL để quản lí mượn/ trả sách ở thư viện, ta phải lưu trữ các thông tin sau:

* Thông tin về bạn đọc: Mã bạn đọc, tên bạn đọc, số chứng minh thư, ngày sinh, quê quán, thông tin về vi phạm.

* Thông tin về sách: Mã sách, tên sách, thể loại, tác giả, nhà xuất bản, số lượng.

* Thông tin mượn, trả sách: Mã mượn trả, mã bạn đọc, mã sách, số sách mượn, ngày mượn, ngày hẹn trả, tình trạng sách…

* Vi phạm: Mã mượn trả, lí do vi phạm, số tiền phạt.

Những việc cần làm để đáp ứng được nhu cầu quản lí của thủ thư là :

* Quản lý thông tin bạn đọc: Thêm bạn đọc, xóa bạn đọc, thay đổi thông tin bạn đọc, cho phép bạn đọc đăng nhập hệ thống…

* Quản lí sách :

+ Nhập sách (thêm - loại bỏ - sửa thông tin sách…)

+ Tìm kiếm sách: Tìm kiếm theo tên sách, loại sách, theo tác giả, theo nhà xuất bản…

* Quản lí mượn – trả: Tạo phiếu mượn, phiếu trả, phiếu phạt…

* Chức năng thống kê – báo cáo:

+ Thống kê sách trong thư viện: sách mượn nhiều nhất, sách đã hết.

+ Thống kê sách được mượn, được trả.

* Bảo mật hệ thống: Phân quyền cho các nhân viên (thủ thư, độc giả…).

Câu 4: Ví dụ minh họa cho một vài yêu cầu cơ bản đối với hệ CSDL:

     + Tính cấu trúc: CSDL thư viện có bảng bandoc gồm nhiều hàng, nhiều cột. Một cột là một thuộc tính và mỗi hàng là một thông tin bạn đọc.

     + Tính toàn vẹn: Mỗi thư viện đề có quy định về số sách nhiều nhất mà người đọc được mượn trong một lần, chẳng hạn số sách một người mượn không vượt quá 6 cuốn.

     + Tính an toàn và bảo mật thông tin: Trong CSDL thư viện không phải ai cũng có thể xem thông tin về bạn đọc khác, chỉ có một số người đủ thẩm quyền như thủ thư mới có quyển truy cập để sửa đổi, xóa bạn đọc.

 

 

 

0
1 tháng 12 2021

C