Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
xét từng th
A(0;-2)=>0^2-2=0-2=-2=>A THUỘC HÀM SỐ Y=F(X)
B(-1;-3)=>-1^2-2=-1-2=-3=>B THUỘC HÀM SỐ Y=F(X)
C(1;-3)=>1^2-2=2-2=0=>C KO THUỘC HÀM SO Y=F(X)
=>NHỮNG ĐIỂM THUỘC H/S Y=F(X)LÀ ĐIỂM A(0;-2);B(-1;-3)
f ( 5 ) = 2 . x
=> f ( 5 ) = 2 . 5
=> f ( 5 ) = 10
Vậy f ( 5 ) có kết quả là 10
c) +)Điểm A ( 1;9) => x = 1 ; y = 9
Thay x = 1 vào y = 4x+5 , ta có:
y = 4.1+5
y = 4+5
y = 9
Vậy điểm A ( 1;9 ) thuộc đồ thị hàm số y = 4x +5
+) Điểm B ( -2;3 ) => x = -2 ; y = 3
Thay x = -2 vào y = 4x +5 , ta có:
y = 4.(-2) + 5
y = (-8) + 5
y = (-3)
Vậy điểm B ( -2;3) không thuộc đồ thị hàm số y = 4x+5
....Các câu khác tương tự....> . <...
1: f(1)=3 nên a+5=3
hay a=-2
2: f(-3)=-2 nên -3a+5=-2
=>-3a=-7
hay a=7/3
3: f(-1)=4 nên -a+5=4
hay a=1
4: f(1/2)=4 nên 1/2a+5=4
=>1/2a=-1
hay a=-2
a) f(0) = a × 0 + b × 0 + 0
f(0) = 0
f(1) = a × 1 + b × 1 + 1
=> f(1) = a + b +1 (1)
=> Vì 1 là số nguyên nên a + b là số nguyên
f(2) = a × 4 + b × 2 + 2
=> f(2) = 4a + 2b + 2
=> f(2) = 2 ( 2a + b ) ( đặt nhân tử chung)
Mà 2 là số nguyên => 2a + b là số nguyên
=> ( 2a + b ) - ( a + b ) là số nguyên
=> f(k) luôn luôn đạt giá trị nguyên (dpcm)
f(0)=c (nguyên)
f(1)=a+b+c nguyên => a+b nguyên
f(2)=4a+2b+c nguyên =>4a+2b nguyên
=>2a+2(a+b) nguyên
=> 2a nguyên
Mặt khác :
f(k) =ak2+bk +c
= (ak2-ak)+(ak +bk) +c
= ak(k-1)+ k (a+b) +c
= 2a. k(k-1)/2 + k(a+b) +c ( chỗ này k(k-1) trên một dòng nhé, vì dùng ĐT nên khó vt xíu ^^")
Do k nguyên nên k(k-1) chia hết cho 2=> k(k-1)/2 nguyên.
=> f(k) nguyên.
f(-2)=2.(-2)+45=-4+45=41