Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì khi sản xuất nước ngọt thì nhà máy đã hòa khí gas ( sau này học hóa học em sẽ biết đó là khí cacbonic (CO2) ) vào chai nước ngọt. Do khí gas không thể liên kết bền vững nên sẽ tách ra khỏi nước ngọt 1 phần tạo nên tạo ra tiếng xì xèo là tiếng khí cacbonic tách ra khỏi nước ngọt
Lấy vài cành rong đuôi chó cho vào cốc thủy tinh đựng đầy nước. Đổ nước vào đầy ống nghiệm, úp ống nghiệm đó vào một cành rong sao cho không có bọt khí lọt vào. Sau đó để cốc ra chỗ nắng. Sau một thời gian, ta thấy có bọt khí nổi lên, mực nước trong ống nghiệm hạ xuống. Nguyên nhân của hiện tượng này là rong quang hợp đã làm tiêu hao nước và giải phóng khí oxi
Đáp án: D
Thí nghiệm: Xác định chất khí thải ra trong quá trình lá chế tạo tinh bột – SGK trang 69.
Đáp án D
Hiện tượng bọt khí nổi lên và khí dần chiếm chỗ nước trong ống nghiệm
Đáp án: D
Trong quá trình quang hợp, cây hấp thụ khí CO2 trong khí quyển để tổng hợp các chất hữu cơ cần thiết cho cây, đồng thời thải ra khí O2 – nguyên liệu quan trọng cho quá trình hô hấp ở người và động vật
Hiện tượng xảy ra :
Nước vôi trong bị chuyển thành màu đục và tạo kết tủa
Vì : Trong hơi thở có chứa khí CO2 tác dụng với Ca(OH)2
+ Hiện tượng xảy ra:
Nước vôi trong đục dần và tạo kết tủa. Vì trong hơi nước có khí cacbonic tác dụng với nước vôi.
---------------CHÚC BẠN HỌC TỐT---------------
_____________________________________
Tham khảo
Khi rót nước ra có một lượng không khí ở ngoài tràn vào phích. Nếu đậy nút ngay thì lượng khí này sẽ bị nước trong phích làm cho nóng lên, nở ra và có thể làm bật nút phích.
Để tránh hiện tượng này, không nên đậy nút ngay mà chờ cho lượng khí tràn vào phích nóng lên, nở ra và thoát ra ngoài một phần mới đóng nút lại.
Tham khảo
Khi rót nước ra có một lượng không khí ở ngoài tràn vào phích. Nếu đậy nút ngay thì lượng khí này sẽ bị nước trong phích làm cho nóng lên, nở ra và có thể làm bật nút phích.
Để tránh hiện tượng này, không nên đậy nút ngay mà chờ cho lượng khí tràn vào phích nóng lên, nở ra và thoát ra ngoài một phần mới đóng nút lại.
- Cành rong ở cốc B có quang hợp chế tạo được tinh bột vì được để ngoài ánh sáng.
- Ta thấy ở cốc B có xuất hiện bọt khí, khi đưa que đóm vừa tắt lại bùng cháy chứng tỏ khí đó là khí oxi.
- Kết luận rút ra qua thí nghiệm là quang hợp tạo ra khí oxi.
vì trong nướt ngọt có ga khi mở lên gan bay ra
do gaz