K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 4 2021

Đun nước tới khi nước reo, ta thấy các bọt khí nổi lên từ đáy cốc thí nghiệm, nhưng chúng lại nhỏ dần và  thế biến mất trước khi tới mặt nước. ... Do đó các bọt khí càng nổi lên thì không khí và hơi nước ở bên trong càng gặp lạnh co lại (do nhiệt độ giảm), một phần hơi nước trong bọt ngưng tụ thành nước.

12 tháng 4 2021

Do các bọt khí càng nổi lên thì không khí và hơi nước ở bên trong càng gặp lạnh co lại (do nhiệt độ giảm), một phần hơi nước trong bọt ngưng tụ thành nước.

21 tháng 5 2022

 nhiệt lượng do ấm nhôm thu vào khi đun sôi ấm nước

\(Q_{ấm}=m_1.c_1.\Delta t=0,5.880.\left(100-20\right)=35200J\)

nhiệt lượng cả ấm nước thu vào khi đun sôi ấm nước

\(Q=Q_{nước}+Q_{ấm}\)

\(\Leftrightarrow Q=\left(m_1.c_1+m_2.c_2\right)\left(t_2-t_1\right)\)

\(\Leftrightarrow Q=\left(0,5.880+2.4200\right)\left(100-20\right)\)

\(\Leftrightarrow Q=707200J\)

ý a, vứt chỗ nào á :))??

9 tháng 1 2024

Khi đi máy bay, trong giai doạn máy bay cất cánh ta cảm thấy hơi đau tức tai, đôi khi còn nghe thấy tiếng động trong tai vì:

        Khi máy bay cất cánh, độ cao tăng quá nhanh, áp suất khí quyển giảm đột ngột làm mất cân bằng giữa áp suất tai giũa và tai ngoài, đẩy màng nhĩ ra phía ngoài nên gây cảm giác hơi đau tức tai.

        Nếu vòi nhĩ mở thông với tai giữa với họng hầu làm giảm áp suất không khí ở tai giữa màng nhĩ bị đẩy nhanh về vị trí cũ. Sự di chuyển nhanh của màng nhĩ gây ra tiếng động

 

12 tháng 1 2024

Khi đi máy bay, trong giai doạn máy bay cất cánh ta cảm thấy hơi đau tức tai, đôi khi còn nghe thấy tiếng động trong tai vì:

        Khi máy bay cất cánh, độ cao tăng quá nhanh, áp suất khí quyển giảm đột ngột làm mất cân bằng giữa áp suất tai giũa và tai ngoài, đẩy màng nhĩ ra phía ngoài nên gây cảm giác hơi đau tức tai.

        Nếu vòi nhĩ mở thông với tai giữa với họng hầu làm giảm áp suất không khí ở tai giữa màng nhĩ bị đẩy nhanh về vị trí cũ. Sự di chuyển nhanh của màng nhĩ gây ra tiếng động

19 tháng 5 2021

Đổi 300 g = 0,3 kg

Khối lượng nước trong ấm là 

\(m=D.V=1000.\frac{1}{1000}=1kg\)

Nhận thấy khi đun nước sôi, cả nước và ấm tăng từ 15oC lên 100oC

=> Nhiệt lượng cần để đun sôi ấm nước là 

Q = Qấm  + Qnước

  = m ấm . c đồng . (100 - 15) + m nước . c nước . (100 - 15)

= 0,3 . 380 . 85 + 1.4200.85 

= 366 690 (J)

b) Gọi nhiệt độ cân bằng là t 

Khối lượng nước trong chậu là : 

mnước trong chậu  \(D.V=1000.\frac{3}{1000}=3kg\) 

Nhận thấy khi đổ 1 lít nước vào, lượng nước đó tỏa nhiệt hạ từ 100oC đến toC ; lượng nước trong chậu thu nhiệt tăng từ 

30oC lên toC

Ta có phương trình cân bằng nhiệt : 

Q Tỏa = Q Thu

=> mnước sôi . cnước . (100 - t) = m nước trong chậu . cnước . (t - 30)

=> mnước sôi . (100 - t) = m nước trong chậu . (t - 30) 

=> 1.(100 - t) = 3.(t - 30) 

=> 100 - t = 3t - 90

=> 190 = 4t

=> t = 47,5

Vậy nhiệt đô sau khi cân bằng là 47,5oC

24 tháng 1 2021

B

 

17 tháng 4 2023

Tóm tắt:

\(m=3kg\)

\(t_1=30^oC\)

\(c=4200J/kg.K\)

========

a) \(t_2=100^oC\)

\(Q=?J\)

b) \(t_3=50^oC\)

\(Q_2=?J\)

a) Nhiệt lượng nước cần phải cung cấp để đun cho nước nóng lên:

\(Q=m.c.\left(t_2-t_1\right)=3.4200.\left(100-30\right)=882000J\)

b) Khi nguội xuống còn 50oC thì nhiệt lượng mà nước tỏa ra là:

\(Q_2=m.c.\left(t_2-t_3\right)=3.4200.\left(100-50\right)=630000J\)