Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì giữa các phân tử nước có các khoảng cách nên khi cho mực vào thì các phân tử nguyên tử mực len lõi vào các khoảng trống của nước nên nước sẽ có màu của mực.
Nếu dùng nước nóng thì hiện tượng sẽ xảy ra nhanh hơn vì nhiệt độ càng cao thì các hạt nguyên tử phân tử sẽ chuyển động càng nhanh nên chũng sẽ len lõi vào các khoảng cách của nhau nhanh hơn và sẽ hào vào nhau nhanh hơn
Câu 8 : Bỏ vài hạt thuốc tím vào một cốc nước , sau đó đun nóng cốc nước đó , thấy nước màu tím di chuyển thành dòng từ dưới lên , rồi lại từ trên xuống là :
A Hiện tượng dẫn nhiệt và bức xạ nhiệt
B Hiện tượng đối lưu
C Hiện tượng dẫn nhiệt
D Hiện tượng bức xạ nhiệt
Câu 9 : Năng lượng mặt trời truyền xuống trái dất bằng cách nào ?
A Đối lưu
B Bức xạ nhiệt
C Dẫn nhiệt qua không khí
D Đối lưu và dẫn nhiệt
Câu 10 : Sự dẫn nhiệt chỉ có thể xảy ra giữa hai vật chất rắn khi :
A Hai vật có nhiệt năng khác nhau
B Hai vật có nhiệt năng khác nhau , tiếp xúc nhau
C Hai vật có nhiệt độ khác nhau
D Hai vật có nhiệt độ khác nhau , tiếp xúc nhau
Câu 11 : Đối lưu là sự truyền nhiệt xảy ra trong chất nào ?
A Chỉ ở chất lỏng
B Chỉ ở chất lỏng và chất khí
C Chỉ ở chất khí
D Ở các chất lỏng , chất khí và chất rắn
Câu 12 : Trong các sự truyền nhiệt nào dưới đây , sự truyền nhiệt nào không phải là bức xạ nhiệt ?
A Sự truyền nhiệt từ mặt trời tới trái đất
B Sự truyền từ bếp lò tới người đứng gần bếp lò
C Sự truyền nhiệt từ đầu bị nung nóng sang đầu không bị nung nóng của một thanh đồng
D Sự truyền nhiệt từ dây tóc bóng đèn điện đang sáng ra khoảng không gian bên trong bóng đèn
Chúc bạn học tốt
Đáp án C
Trong các vật trên, vật có năng suất tỏa nhiệt là củi bị đốt cháy, do củi là nhiên liệu còn nước và nồi không phải là nhiên liệu nên không có năng suất tỏa nhiệt
Trong các vật trên, vật có năng suất tỏa nhiệt là củi bị đốt cháy, do củi là nhiên liệu còn nước và nồi không phải là nhiên liệu nên không có năng suất tỏa nhiệt.
⇒ Đáp án C
Trong hiện tượng này nhiệt năng của nước thay đổi bằng cách truyền nhiệt.
Đã có sự chuyển hóa nhiệt năng thành cơ năng.
1/ - Vì giữa các phân tử nước và giữa các phân tử mực đều có khoảng cách, và do các nguyên tử, phân tử luôn chuyển động không ngừng nên các phân tử mực có thể xen vào khoảng cách các phân tử nước và ngược lại.
- Khi tăng nhiệt độ của nước thì hiện tượng xảy ra nhanh hơn. Vì khi ở nhiệt độ càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh
2/ a) Nhiệt độ của quả cầu và nước khi cân bằng là 40oC.
b) Nhiệt lượng nước thu vào:
Q2= m2. c2.t2= 0,5.4200.(40-30) = 21000J.
c) Nhiệt lượng đồng tỏa ra:
Q1= m1. c1.t1= m1. 380.(120-40)= m1.30400
Nhiệt lượng quả cầu tỏa ra bằng nhiệt lượng nước thu vào nên:
Q1 = Q2
m1.30400 = 21000
\(\Rightarrow\) m1= \(\frac{21000}{30400}\) = 0,69 kg Vậy khối lượng của đồng là 0,69kg
Bài 1 :
- Do các phân tử mực chuyển động không ngừng về mọi phía.- Khi tăng nhiệt độ thì hiện tượng xảy ra nhanh hơn vì khi đó các phân tử chuyển động nhanh hơnCâu 11: Bỏ vài hạt thuốc tím vào một cốc nước, thấy nước màu tím di chuyển thành dòng từ dưới lên trên. Lí do nào sau đây là đúng?
A. Do hiện tượng truyền nhiệt. B. Do hiện tượng dẫn nhiệt.
C. Do hiện tượng bức xạ nhiệt. D. Do hiện tượng đối lưu.
Câu 14: Đổ 100cm3 rượu vào 100cm3 nước, thể tích hỗn hợp rượu và nước thu được có thể nhận giá trị nào sau đây?
A. Lớn hơn 200cm3 B. Nhỏ hơn 200cm3 C. 100cm3 D. 200cm3
Câu 15: Hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất rắn, chất lỏng, chất khí và chân không là gì?
A. Chất rắn: dẫn nhiệt; Chất lỏng: đối lưu; Chất khí: bức xạ nhiệt; Chân không: đối lưu.
B. Chất rắn: dẫn nhiệt; Chất lỏng: đối lưu; Chất khí: đối lưu; Chân không: bức xạ nhiệt.
C. Chất rắn: bức xạ nhiệt; Chất lỏng: dẫn nhiệt; Chất khí: đối lưu; Chân không: bức xạ nhiệt.
D. Chất rắn: dẫn nhiệt; Chất lỏng: đối lưu; Chất khí: dẫn nhiệt; Chân không: bức xạ nhiệt.
Câu 16: Trong các tình huống sau đây, tình huống nào cốc sẽ bị nứt?
A. Rót nước sôi đột ngột vào cốc thủy tinh có thành dầy.
B. Rót nước sôi đột ngột vào cốc thủy tinh trong đó đã để sẵn một thìa bằng bạc (hoặc nhôm).
C.Rót nước sôi đột ngột vào một cốc bằng nhôm.
D. Rót nước sôi từ từ vào cốc thủy tinh có thành mỏng.
Câu 17: Một ấm nhôm có khối lượng 0,5 kg chứa 2 lít ở 250C. Muốn đưa nước trong ấm lên tới 1000C thì cần phải cung cấp một nhiệt lượng là bao nhiêu ? Biết nhiệt dung riêng của nước và nhôm lần lượt là 4200J/kg.K , 880 J/kg.K
33kJ B. 663kJ C. 630 kJ. D. 165 kJ
khi đun nước ta thấy nước nóng dần lên và sau 1 thời gian thì nước sôi, chứng tỏ nước đã nhận nhiệt lượng do bếp cung cấp, đây không phải là hiện tượng dẫn nhiệt mà là truyền nhiệt từ bếp đun vào ấm nước.