K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 5 2016

Đốt cháy Y ta có nCO2=0,5 mol và nH2O=0,75 mol

Thấy nCO2 <nH2O

=>Y thuộc dãy đồng đẳng của ankan có CTTQ CnH2n+2

CnH2n+2 +(3n+1)/2O2 =>nCO2 + (n+1)H2O

                                         0,5 mol       0,75 mol

=>0,5(n+1)=0,75n

=>n=2 CTPT Y là C2H6

dY/H2=30/2=15 =>dA/H2=5

=>MA=10 g/mol

Bảo toàn klg mA=mY

=>3nY=nA

Mà pứ xảy ra vừa đủ nên nX/nH2=1/2

=>X là ankin C2H2

10 tháng 5 2016

nBa(OH)2=0,2 mol

nBaCO3=19,7/197=0,1 mol=nCO2

Ba(OH)2+CO2=>BaCO3+H2O

0,1 mol<=0,1 mol<=0,1 mol

Ba(OH)2+2CO2=>Ba(HCO3)2

0,1 mol=>0,2 mol

mdd tăng=mCO2+mH2O-mktủa

=>0,7=0,3.44+mH2O-19,7=>mH2O=7,2g

=>nH2O=0,4 mol

n ancol=nH2O-nCO2=0,4-0,3=0,1 mol

A có thể tạo thành trực tiếp từ B=>A có số Cacbon trong ptử bằng B=>m=n và n>=2

=>ta có nCO2= 0,1n+xn=0,3=>n=<3

chọn n=2=>x=0,05 mol(tm)

Sáng mình có giải mấy bài bạn hỏi từ hôm qua, bạn xem lại nhé, chúc bạn thi tốt!
 

25 tháng 4 2023

\(n_{CO_2}=\dfrac{13,2}{44}=0,3\left(mol\right)=n_C\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{5,4}{18}=0,3\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,3.2=0,6\left(mol\right)\)

⇒ mC + mH = 0,3.12 + 0,6.1 = 4,2 (g) < mA

→ A gồm C, H và O.

⇒ mO = 9 - 4,2 = 4,8 (g) \(\Rightarrow n_O=\dfrac{4,8}{16}=0,3\left(mol\right)\)

Gọi CTPT của A là CxHyOz

⇒ x:y:z = 0,3:0,6:0,3 = 1:2:1

→ CTPT của A có dạng (CH2O)n

Mà: MA = 30.2 = 60 (g/mol)

\(\Rightarrow n=\dfrac{60}{12+1.2+16}=2\)

Vậy: CTPT của A là C2H4O2

5 tháng 4 2022

Đặt công thức phân tử A là CxHy ( x,y ∈ N*)

nCO2 = 6,72/22,4=0,3(mol)

=> mCO2 = 0,3 . 44 = 13,2 (g)

=> mC = 3.13,2/11=3,6(g)

mH = 5,49=0,6(g)

ta có tỉ lệ :

12x/3,6=y/0,6=42/4,2

=> x=3 , y = 6

=> CTPT : C3H6

C3H6 + Br2 -> C3H6Br2

5 tháng 4 2022

\(n_C=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\\ n_H=\dfrac{4,2-0,3.12}{1}=0,6\left(mol\right)\)

\(CTPT:C_xH_y\\ \rightarrow x:y=0,3:0,6=1:2\\ \rightarrow\left(CH_2\right)_n=21.2=42\\ \rightarrow n=2\\ CTPT:C_3H_6\)

Ở nhiệt độ phòng, hỗn hợp khí X gồm hiđrocacbon A và lượng dư hiđro có tỉ khối so với H2 là 3,375. Khi cho X qua Ni đun nóng cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H2 là 4,5. a) Xác định công thức phân tử của A. b) Tính thành phần phần trăm theo thể tích của các chất có trong X. Nếu cho X qua Pd/BaSO4 đun nóng cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu...
Đọc tiếp

Ở nhiệt độ phòng, hỗn hợp khí X gồm hiđrocacbon A và lượng dư hiđro có tỉ khối so với H2 là 3,375. Khi cho X qua Ni đun nóng cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H2 là 4,5.

a) Xác định công thức phân tử của A.

b) Tính thành phần phần trăm theo thể tích của các chất có trong X.

Nếu cho X qua Pd/BaSO4 đun nóng cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí Z. Trong Z chỉ có hai chất khí là B và hiđro.

c) Viết phương trình phản ứng tạo thành B trên. Tính tỉ khối của Z so với hiđro.

d) B có thể cho phản ứng polime hóa. Viết phương trình phản ứng này.

Hợp chất B cho phản ứng với Cl2 ở 500 tạo thành C (có chứa 46,4% khối lượng Cl). C phản ứng với dung dịch NaOH loãng thu được D. Cho D phản ứng với nước và Cl2 thu được E (có chứa 32,1% khối lượng Cl). Sau cùng E phản ứng với dung dịch NaOH loãng thu được F.

e) Viết công thức cấu tạo của các chất từ B đến F và viết các phương trình hóa học xảy ra

1
28 tháng 2 2018

a.

BTKL ta có mX = mY => nX . MX = nY . mY

MX / My = nY / mY =0.75

Đặt nX = 1 mol => nY = 0,75 mol => nH2 phản ứng = 1 – 0,75 = 0,25mol

* TH hidrocacbon là anken: n anken = n H2 = 0,25 mol  => n H2 trong X = 0,75 => M = (6,75 – 0,75 . 2)/0,25 = 21 (loại)  * TH là ankin: => n akin = 0,25/2 = 0,125  => n H2 trong X = 0,875 mol  => M = (6,75 – 0,875 . 2)/0,125 = 40  =>C3H4

14 tháng 4 2021

a) nC = nCO2 = 8,8 : 44 = 0,2 mol => mC = 2,4g

nH = 2nH2O = 2.(5,4:18) =  0,6mol => mH = 0,6g

mC + mH = 2,4 + 0,6 = 3 = mA

=> Trong A không có oxi 

nC : nH = 0,2 : 0,6 = 1 : 3

=> Công thức đơn giản: (CH3)n

Lại có \(d\dfrac{A}{H_2}=15\Rightarrow M_A=30\)

=> 15n = 30 => n = 2

=> Công thức phân tử: \(C_2H_6\)

b) 2C2H6 + 7O2 \(\xrightarrow[]{t^o}\) 4CO2 +6H2O

Ba hợp chất X, Y, Z có thành phần nguyên tố gồm cacbon, hidro và oxi. Biết cả X, Y đều có khối lượng mol là 76 gam/mol và 1,14 gam mỗi chất X hoặc Y tác dụng hết với Na đều giải phóng 336 ml H2 (đktc). Chất  Y tác dụng với NaHCO3 tạo ra khí CO2. a) Xác định công thức cấu tạo của X, Y. b) Biết rằng Z chỉ chứa một loại nhóm chức. Cho Z tác dụng với X đun nóng (có H2SO4 đặc xúc tác) thu được...
Đọc tiếp

Ba hợp chất X, Y, Z có thành phần nguyên tố gồm cacbon, hidro và oxi. Biết cả X, Y đều có khối lượng mol là 76 gam/mol và 1,14 gam mỗi chất X hoặc Y tác dụng hết với Na đều giải phóng 336 ml H2 (đktc). Chất  Y tác dụng với NaHCO3 tạo ra khí CO2.

a) Xác định công thức cấu tạo của X, Y.

b) Biết rằng Z chỉ chứa một loại nhóm chức. Cho Z tác dụng với X đun nóng (có H2SO4 đặc xúc tác) thu được chất hữu cơ P (có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất). Đốt cháy hoàn toàn 17,2 gam P cần vừa đủ 14,56 lít O2 (đktc), sản phẩm cháy chỉ có CO2 và H2O với tỷ lệ mol tương ứng là 7:4. Mặt khác, nếu cho 3,44 gam P tác dụng với 20ml dung dịch NaOH 2M thì thấy phản ứng vừa đủ. Xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo của P và Z.

1
4 tháng 3 2018

a) Đặt CTPT chung của X, Y là CxHyOz(y chẵn; y 2x+2):

– Ta có: 12x + y +16z = 76 => z < 4,75

z = 1 => 12x + y = 60  không có công thức phù hợp

z = 2 => 12x + y = 44  =>x = 3; y = 8 CTPT: C3H8O2                          

Từ giả thiết Y + NaHCO3  CO2  Y là axit

Số mol X (Y) = 1,14/76= 0,015; số mol H2 = 0,336/22,4= 0,015

 X có 2 nhóm –OH X có công thức C3H6(OH)2

CTCT của X: CH2OH–CHOH–CH3 hoặc CH2OH–CH2–CH2OH       

z = 3 => 12x + y = 28  x = 2; y = 4 CTPT: C2H4O3

Vì số mol Y = số mol H2  Y có nhóm –COOH và nhóm –OH

CTCT của Y: HO–CH2–COOH                                                          

z = 4 => 12x + y = 12  không có công thức phù hợp.

b)  Xác định công thức cấu tạo của P và Z

– Gọi số mol của CO2 là 7x và H2O là 4x.

  Bảo toàn khối lượng: 17,2 + 32.0,65 = 7x.44 + 18.4x x = 0,1

nC = 7.0,1 = 0,7 (mol); nH = 2.4.0,1 = 0,8 (mol); nO = 0,5 (mol)

CTĐGN của P là C7H8O5 (Cũng là CTPT)                                         

– Số mol P tác dụng với NaOH = 3,44/172= 0,02 (mol); nNaOH  = 0,04 (mol)

 Tỉ lệ phản ứng là 1: 2  P phải có 2 nhóm chức tác dụng được với NaOH. Vì P có 5 nguyên tử oxi nên CTCT của P là

HOOC–C C–COOC3H6OH. Vậy Z là HOOC–C C–

16 tháng 12 2018

Hỗn hợp Y không làm mất màu nước Brom, suy ra Hidrocacbon không no phản ứng hết thành hidrocacbon no,  H 2 còn dư.

Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có:

m X = m Y

Hóa học lớp 9 | Lý thuyết và Bài tập Hóa học 9 có đáp án

 

 

 

 

C n H 2 n + H 2 → C n H 2 n + 2

Giả sử số mol Y là 3 mol, số mol của X là 5 mol.

Khi đó số mol X giảm sau phản ứng chính là số mol H2 phản ứng và cũng là số mol của Hidrocacbon.

⇒ n X   g i a m = 5-3 = 2 mol

⇒ n H 2 (bđ) = 5-2 = 3 mol


⇒ 16 M − 18 = 2 3 ⇒ M = 42 ⇒ 14 n = 42 ⇒ n = 3

 

Vậy CTPT của anken là C 3 H 6 .

⇒ Chọn C.

29 tháng 6 2019