Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Do trong không khí có hơi nước, thành ngoài cốc lạnh hơn nhiệt độ môi trường, do vậy hơi nước trong không khí gặp lạnh sẽ ngưng tụ ở thành ngoài của cốc.
\(\Rightarrow\) Để một thời gian ta thấy thành ngoài cốc có nước .
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Nước đã bốc hơi mất nên không còn trên đĩa nữa.
b) Nước tổn tại ở 3 thể khác nhau: Thể rắn (viên nước đá), thể lỏng (nước trong đĩa), thể khí (hơi nước).
c) Hơi nước ⇔ Nước lỏng ⇔ Nước đá
d) Nước loang đểu trên mặt đĩa vì các hạt liên kết lỏng lẻo nên nó trượt đều ra.
e) Có nước bám bên ngoài cốc là do đá lạnh nên môi trường xung quanh cốc lạnh hơn làm hơi nước trong không khí ngưng tụ thành nước lỏng mà ta nhìn thấy.
HT
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Trả lời:
Mik nghĩ là không
Đúng thì k cho mik
Sai thì cho mik xl và mik sẽ trả lời lại
HT
sao lại ko nhỉ
bởi vì cục đá khi tan ra co trọng luộng là 3 lít mà cốc lại
có 5 lít nên cốc sẽ bị tràn ra OK!
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
1, Ròng rọc động giúp làm lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật
Hoàn toàn có thể làm được việc này. Có khá nhiều cách trong thực tế, máy móc người ta đã ứng dụng. Ròng rọc cũng là một cách
2,
a, Đổ nước đá vào cốc bên trong,đồng thời đặt cốc bên ngoài vào chậu nước nóng.
b, Khối lượng riêng của chất lỏng giảm
Khối lượng riêng của một chất là đơn vị thể tích của chất đó. Khi ta đun nóng chất lỏng, thể tích chất lỏng sẽ dản nở ( thể tích tăng lên ) mà khối lượng vẫn không thay đổi. Vì vậy, là cho khối lượng riêng giảm đi.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Khi đựng nước đá trong một cốc thủy tinh nó sẽ làm nhiệt độ trong cốc hạ xuống thấp hơn nhiệt độ bên ngoài làm hơi nước trong không khí gặp lạng ngưng tụ lại thành những giọt nước đọng ngoài thành cốc.
Chứ không phải nước chui từ trong ra nhé hihi!!
nhiệt độ không khí càng cao thì lượng hơi nước bão hoà cao. Khi nhiệt độ không khí giảm đi thì lượng hơi nước bão hoà giảm theo. Do nhiệt độ ở thành cốc thuỷ tinh giảm làm nhiệt độ quanh thành cốc giảm, lượng hơi nước bão hoà dư thừa ngưng đọng lại bám vào phía ngoài cốc.
Cốc 1 đựng nước sôi nên đáy cốc chỉ nóng
Cốc 2 đựng nước đá đang tan (đã để sau 4 phút) có nhiệt độ thấp, các hơi nước xung quanh ngưng tụ ở đáy bình tạo ra giọt nước li ti làm cho lực ma sát giữa đáy cốc và mặt dưới giảm hơn nhiều so với cốc 1. Vì thế ta đẩy cốc 2 dễ hơn cốc 1
đúng rồi bạn ạ!