Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
+ Công khi thực hiện: A = F.ℓ = 0,4J;
Nguyên lí I: ΔU = Q - A = 1 - 0,4 = 0,6(J)
Ta có: A = − F.s = −20.0,05 = − 1J.
Độ biến thiên nội năng của chất khí:
ΔU = Q + A = 1,5 −1 = 0,5 (J)
Độ lớn của công chất khí thực hiện để thắng lực ma sát: A = Fl
Vì chất khí nhận nhiệt lượng và thực hiện công nên :
∆ U = Q - Fl = 1,5 - 20.0,05 = 0,5 J
Đáp án: C
Công chất khí thực hiện để thắng ma sát:
A = F.s
Vì khí nhận nhiệt lượng (Q > 0) và thực hiện công (A < 0) nên độ biến thiên nội năng của chất khí là:
DU = Q – Fs = 0,5 J.
(1) \(t_1=27^0C\rightarrow T_1=300K.\)
V1 = 2l
(2) \(t_1=100^0C\rightarrow T_2=373K.\)
V2 = ?
Do ma sát giữa pittông và xi lanh không đáng kể nên coi áp suất không đổi. Áp dụng định luật Gay luy xac
=>\(\frac{2}{300}=\frac{V_2}{373}\Rightarrow V_3=2,49l\)
=> thể tích của pittong tăng lên là \(\Delta V=0,49l=490cm^3.\)
=> Pit tông được nâng lên một đoạn là \(h=\frac{\Delta V}{S}=\frac{490}{150}=3,26cm=0,326m.\)
cho hỏi các thầy ở trên học 24 nghĩ như thế nào về đáp án này ạ
a) Phần xi lanh bi nung nóng: \(\frac{P_oV_o}{T_o}=\frac{P_1V_1}{T_1}=\frac{P_1V_1}{T_0+\Delta T}\)
Phần xi lanh bị làm lạnh: \(\frac{P_oV_o}{T_o}=\frac{P_2V_2}{T_2}=\frac{P_2V_2}{T_0-\Delta T}\)
Vì P1 = P2 \(\rightarrow\frac{V_1}{V_2}=\frac{T_0+\Delta T}{T_0-\Delta T}\) (1)
Gọi đoạn di chuyển của pit-tông là x, ta có: V1 = (l + x)S và V2 = (l - x)S (2)
Từ (1) và (2) ta có \(\frac{\left(l+x\right)S}{\left(l-x\right)S}=\frac{T_0+\Delta T}{T_0-\Delta T}\rightarrow\) x = \(\frac{l\Delta T}{T_0}\)
b) P2V2 = P0V \(\rightarrow\) P2 = P0V0 /(l - x)S (1)
P1V1 = P0V \(\rightarrow\) P2 = P0V0/(l + x)S (2)
Xét pit-tông: F2 - F1 = ma \(\rightarrow\) (P2 - P1)S = ma (3)
Từ (1), (2), và (3)
\(\left(\frac{P_0V}{S\left(l-r\right)}\right)-\left(\frac{P_0V}{S\left(l+r\right)}\right)S\)= ma \(\rightarrow\) a = 2P0V0x/(l2 – x2)m
Q >0=>Q=30J
s=50cm=0,5m
F=20N
Giải:A=F×s=20×0,5=10J
Độ biến thiên nội năng=A+Q=10+30=40J
Đáp án C.
Công khí thực hiện: A=F.l=0,4J; Nguyên lí I:
Δ U = Q − A = 1 − 0 , 4 = 0 , 6 J