Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Công do trọng lực tác dụng lên miếng nhôm thực hiện:
A1 = P1.h1 = 10.m1.h
Coi toàn bộ cơ năng của vật khi rơi đều dùng để làm nóng vật nên công này làm miếng nhôm nóng thêm lên Δt1oC.
Ta có: m1.c1.Δt1 = 10.m1.h
Tương tự công này làm miếng chì nóng thêm lên Δt2oC.
Ta có: m2.c2.Δt2 = 10.m2.h
Từ (1) và (2):
Nhiệt lượng cần cung cấp để đun nước
\(Q=Q_1+Q_2\\ =\left(m_1c_1+m_2c_2\right)\Delta t=\left(0,24.880+2,75.4200\right)\left(100-24\right)\\ =574651,2J\)
Ta có phương trình cân bằng nhiệt
\(Q_{thu}=Q_{toả}\\ m_1c_1\Delta t=m_2c_2\Delta t\\ 0,5.4200\left(t_{cb}-25\right)=0,1.380\left(120-t_{cb}\right)\\ \Rightarrow t_{cb}\approx26,7^o\)
Đáp án: D
- Nhiệt lượng cần cung cấp cho chảo để nó tăng nhiệt độ từ 35 0 C đến 300 0 C .
Q 1 = m 1 c 1 ( t 2 - t 1 )
= 0,3.880.(300 – 35) = 69960 (J)
- Nhiệt lượng cần cung cấp cho dầu để nó tăng nhiệt độ từ 35 0 C đến 300 0 C .
Q 2 = m 2 c 2 ( t 2 - t 1 )
= 1.2700.(300 – 35) = 715500 (J)
- Nhiệt lượng cần cung cấp chảo dầu là:
Q = Q 1 + Q 2
= 69960 + 715500 = 785460 (J)
- Nhiệt lượng do bếp tỏa ra là:
785460 : 0,75 = 1047280 (J)
a) Nhiệt độ của miếng nhôm ngay khi có cân bằng nhiệt là 27oC.
b) Nhiệt lượng do quả cầu tỏa ra
Q1 = m1C1(t1 –t) = 0,2.880.(100 – 27) = 12848J
c) Nhiệt lượng do nước thu vào để tăng nhiệt độ đến 27oC
Q2 = m2C2(t-t2) = m2.4200.(27-20) = \(29400.m_2\)
Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt, ta có:
Q1 = Q2 => 12848= \(29400.m_2\)
m2 =\(\frac{12848}{29400}=0,44kg\)
Vậy khối lượng của nước là 0,44kg.
bài 3:
300g=0,3kg
ta có phương trình cân bằng nhiệt:
Q2+Q3=Q1
\(\Leftrightarrow m_2C_2\left(t_2-t\right)+m_3C_3\left(t_3-t\right)=m_1C_1\left(t-t_1\right)\)
\(\Leftrightarrow264\left(100-90\right)+4200m_3\left(100-90\right)=1140\left(90-25\right)\)
\(\Rightarrow m_3\approx1,7kg\)
bài 2:ta có:
do cả 3 kim loại đều có cùng khối lượng,cùng nhiệt độ, cùng bỏ vào ba cốc nước giống nhau mà Cnhôm>Csắt>Ckẽm nên suy ra tnhôm>tsắt>tkẽm
Nhiệt lượng cần thiết
\(Q=mc\Delta t=5.130\left(50-20\right)\\ =19500J\)
Tóm tắt:
\(m_1=0,3\left(kg\right)\)
\(t_1=130^oC\)
\(t_2=50^oC\)
\(t=80^oC\)
\(c_1=880J/kg.K\)
\(c_2=4200J/kg.K\)
==========
\(m_2=?kg\)
Khối lượng của nước:
Theo pt cân bằng nhiệt:
\(Q_1=Q_2\)
\(\Leftrightarrow m_1.c_1\left(t_1-t\right)=m_2.c_2.\left(t-t_2\right)\)
\(\Leftrightarrow m_2=\dfrac{m_1.c_1.\left(t_1-t\right)}{c_2.\left(t-t_2\right)}\)
\(\Leftrightarrow m_2=\dfrac{0,3.880.\left(130-80\right)}{4200.\left(80-50\right)}\)
\(\Leftrightarrow m_2\approx0,104\left(kg\right)\)
mình giải bài 3 nha các bài trên mình có đáp án nhưng không dám đứa sợ sai hihi
tóm tắt :
m1=3kg m3=0,3kg m2=?
C1=380J/kg.k C3=880J/kg.k C2=4200J/kg.k
t1=25oC t3=100oC t2=100oC
t=90oC
nhiệt lượng do 3kg đồng ở nhiệt độ 25oC thu vào là :
Qthu=3.380.(90-25)=74100J
nhiệt lượng do 0,3kg nhôm và m2kg nước sôi toả ra là :
Qtoa=(m2.4200+0,3.880)(100-90)=42000m1+2640
ta có PTCBN:Qthu=Qtoa
=>74100=42000m1+2640
=>71460=42000m1=>m1~1,7kg
Q = m.c.\(\Delta_t\)
\(\Leftrightarrow13000=5.c.\left(50-30\right)\)
\(\Leftrightarrow13000=100c\)
\(\Leftrightarrow c=130\)
=> Chất rắn là chì
GIÚP MIK VỚI MN