Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các hỗn số theo thứ tự từ bé đến lớn là:\(2\frac{1}{2};3\frac{1}{2};3\frac{5}{6};7\frac{5}{6};7\frac{4}{3};9\frac{1}{15}\)
\(3\frac{1}{2};3\frac{5}{6};2\frac{1}{2};7\frac{5}{6};7\frac{4}{3};9\frac{1}{15}\)
2\(\frac{1}{2}\), 3\(\frac{1}{2}\), 3\(\frac{5}{6}\), 7\(\frac{3}{4}\),7\(\frac{5}{6}\), 9\(\frac{1}{15}\)
Bài 5:
Gọi số học sinh giỏi lớp 5A là x ( x \(\in\)N* )
số học sinh giỏi lớp 5B là y ( y \(\in\)N* )
số học sinh giỏi lớp 5C là z ( z \(\in\)N* )
Theo bài ra ta có: \(\frac{5x}{7}=\frac{5y}{9}=\frac{4z}{7}\)và \(y-x=8\)
\(\Rightarrow\frac{5x}{7}.\frac{1}{20}=\frac{5y}{9}.\frac{1}{20}=\frac{4z}{7}.\frac{1}{20}\)
\(\Rightarrow\frac{x}{28}=\frac{y}{36}=\frac{z}{35}\)
áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta được :
\(\frac{x}{28}=\frac{y}{36}=\frac{z}{35}=\frac{y-x}{36-28}=\frac{8}{8}=1\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=1.28=28\\y=1.36=36\\z=1.35=35\end{cases}}\)
Vậy lớp 5A có 28 hs giỏi
lớp 5B có 36 hs giỏi
lớp 5C có 35 hs giỏi
Bài 1;
\(\frac{4}{5}=\frac{2}{5}+\frac{3}{5}\)
\(\frac{3}{25}=\frac{1}{25}+\frac{2}{25}\)
\(\frac{1}{8}=12,5\%\) ; \(\frac{1}{16}=6,25\%\) ; \(\frac{1}{2}=50\%\) ; \(\frac{1}{4}=25\%\)
Thay vào trên mà tính.
= \(1+\left(\frac{3\left(1x2+2x4x2\right)}{3\left(5+5x3x25\right)}+1\right)-\left(1+\frac{18}{54}\right)-1\) = \(\frac{18}{380}-\frac{18}{54}\)
a)<=>2/7:(13/24+5/24) b)<=>15/24-9/24-4/24 c)=7.5.39/13.14.15
<=>2/7:3/4 <=>2/24=1/12 =3/2.3
<=>2/7x4/3 =1/2
<=>8/21
a. \(\frac{2}{7}:\frac{13}{24}+\frac{2}{7}:\frac{5}{24}\)
= \(\frac{2}{7}:\left(\frac{13}{24}+\frac{5}{24}\right)\)
= \(\frac{2}{7}:\frac{3}{4}\)
= \(\frac{8}{21}\)
b. \(\frac{15}{24}-\frac{3}{8}-\frac{1}{6}\)
= \(\frac{15}{24}-\frac{9}{24}-\frac{4}{24}\)
= \(\frac{2}{24}=\frac{1}{12}\)
c. \(\frac{7}{13}.\frac{5}{14}.\frac{39}{15}\)
= \(\frac{7.5.3.13}{13.2.7.3.5}\)
= \(\frac{1}{2}\)
B=2/1.3 + 2/3.5 + 2/5.7 +...+ 2/299.301
B=1-1/3+1/3-1/5+1/5-1/7+...+1/299-1/301=1-1/301=300/301
\(Ta có: \frac{2}{3}=\frac{1}{1}-\frac{1}{3}\);
\(\frac{2}{15}=\frac{1}{3}-\frac{1}{5}\);
\(\frac{2}{35}=\frac{1}{5}-\frac{1}{7}\) ; ... ; \(\frac{2}{89999}=\frac{1}{299}-\frac{1}{301}\).
=> B= \(\frac{1}{1}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{299}-\frac{1}{301}\)
=> B=\(\frac{1}{1}-\frac{1}{301}\)
=> B=\(\frac{300}{301}\)
\(A=\frac{3-2}{2\times3}+\frac{5-3}{3\times5}+\frac{8-5}{5\times8}+...\frac{38-30}{30\times38}+\frac{47-38}{38\times47}\)
\(A=\frac{3}{2\times3}-\frac{2}{2\times3}+\frac{5}{3\times5}-\frac{3}{3\times5}+...\frac{38}{30\times38}-\frac{30}{30\times38}+\frac{47}{38\times47}-\frac{38}{38\times47}\)
\(A=\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}+...+\frac{1}{30}-\frac{1}{38}+\frac{1}{38}-\frac{1}{47}\)
\(A=\frac{1}{2}-\frac{1}{47}=\frac{47}{94}-\frac{2}{94}=\frac{45}{94}\)
Bạn Cường đẫ biến đổi hỗn số thành phân số rồi cộng lại như bình thường.
Cách nhanh hơn là : Cộng phần nguyên với phần nguyên, phần phân số với phần phân số.
Bạn Cường đã tiến hành cộng 2 hỗn số như sau: Bạn Cường đã đổi 2 hỗn số thành phân số. Sau đó quy đồng 2 phân số cho cùng mẫu rồi cộng tử số của phân số thứ nhất với tử số của phân số thứ hai, giữ nguyên mẫu số. Khi đã có kết quả nhưng tử số lớn hơn mẫu số thì bạn Cường đã đổi từ 1 phân số có tử lớn hơn mẫu ra 1 hốn số.
Còn một cách nhanh hơn là: Ta sẽ lấy phần nguyên của hỗn số thứ nhất cộng với phần nguyên của hỗn số thứ hai. Sau đó cộng phần phân số của 2 hỗn số.
VD: \(a\frac{b}{c}+a\frac{b}{c}=\left(a+a\right)+\frac{b}{c}+\frac{b}{c}\)