Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án
A.Dẫn hỗn hợp qua dung dịch Ca(OH)2 dư.
CO2 + Ca(OH)2 ---> CaCO3 + H2O
Có thể tinh chế CO ra khỏi hỗn hợp ( CO + CO2 ) bằng cách :
A. Dẫn hỗn hợp qua dung dịch Ca(OH)2 dư
B. Dẫn hỗn hợp qua dung dịch PbCl2 dư
C. Dẫn hỗn hợp qua NH3
D. Dẫn hỗn hợp qua dung dịch Cu(NO3)2 dư
Trả lời:
A. Dẫn hỗn hợp qua dung dịch Ca(OH)2 dư
PTHH: CO2 + Ca(OH)2 ------> CaCO3 + H2O
a. Fe2O3 + 6HCl ---> 2FeCl3 + 3H2O;
x-----------6x-----------2x----------3x (mol)
MgO + 2HCl --> MgCl2 + H2O;
y---------2y----------y-------------y (mol)
Gọi x,y lần lượt là số mol của Fe2O3 và MgO.
ta có: 160x + 40y = 16;
162,5*2x + 95y = 35,25;
Giải hệ pt trên ta được : x= 0,05; y=0,2
=> mFe2O3= 0,05*160= 8 (g);
mMgO= 0,2* 40= 8(g)
=> %mFe2O3 = %m MgO= 8*100/16= 50 %
b. ta có : nHCl dùng= 6x + 2y= 6*0,05+ 2*0,2= 0,7 (mol)
=> CmHCl= 0,7/0,5= 1,4 (M).
c. Fe2O3 +3 CO ---> 2Fe + 3 CO2;
0,05--------0,15---------0,1-------0,15 (mol)
( CO ko khử được MgO)
Chất rắn X gồm: Fe và MgO
Khí Y là : CO2 và CO dư
CO2 + Ca(OH)2dư --> CaCO3 + H2O;
0,15--------------------------0,15
mX= m Fe + mMgO= 0,1*56+ 8= 13,6 (g).
ta có: nCaCO3=0,15 (mol) => mCaCO3= 0,15*100= 15 (g)
( Tính thể tích CO ban đầu chứ pạn)
ta có nCO pư= 0,15 (mol)=> VCO pư= 0,15*22,4= 3,36 (l)
VCO ban đầu= 3,36+ 4,256=7,616 (l)
Ở câu c, CO2 PU vs Ca(OH)2 dư , còn CO dư thì sao ạ? CO có PU vs Ca(OH)2 ko ạ?
Hỗn hợp khí gồm CO2, SO2 và C2H4 gồm có 2 oxit axit tác dụng được với kiềm và 2 chất có thể tác dụng với brom trong dung dịch nên khi cho hỗn hợp vào dung dịch chứa một chất tan A, thì còn lại một khí B đi qua dung dịch sẽ có hai trường hợp:
- Trường hợp 1: Chất A là kiềm thì 2 oxit axit phản ứng và bị giữ lại trong dung dịch kiềm, còn lại khí B là C2H4 không phản ứng và đi qua dung dịch kiềm.
Các PTHH: CO2 + 2NaOH ---> Na2CO3 + H2O SO2 + 2NaOH ---> Na2SO3 + H2O
- Trường hợp 2: Chất A là dung dịch nước brom, hai chất phản ứng được và bị giữ lại trong dung dịch là SO2 và C2H4 còn khí B là CO2 không phản ứng và đi qua dung dịch.
Các PTHH:
SO2 + Br2 + 2H2O ---> 2HBr + H2SO4
C2H4 + Br2 ---> C2H4Br2
+ Cho A tác dụng với dd NaOH dư:
Chất rắn A1: Fe3O4, Fe; dd B1: NaAlO2 và NaOH dư; khí C1: H2
+ Cho khí C1 tác dụng với A1
Fe3O4 + 2H2 ---> 3Fe + 4H2O.
Chất rắn A2: Fe, Al, Al2O3
+ Cho A2 tác dụng H2SO4 đặc nguội.
Al2O3+ 3H2SO4---->Al2(SO4)3+3H2O
Dd B2: Al2(SO4)3
+ Cho B2 tác dụng với dd BaCl2
Al2(SO4)3+ 3BaCl2--->2AlCl3+3BaSO4
B3: BaSO4
Xác định được các chất: A1, A2, B1, B2, B3, C1
. - Nung nóng X trong không khí đến khối lượng không đổi có pư sau:
2Fe(OH)3 to→to→ Fe203 +3H2O
BaCO3 to→to→ BaO + CO2
2Al(OH)3---->Al2O3+3H2O
- Hỗn hợp chất rắn B: CuO, Al2O3, MgO, Fe2O3và BaO
-Cho A vào H2O
BaO +H2O---->Ba(OH)2
-dd B là Ba(OH)2 , C là CuO, Al2O3, MgO, Fe2O3
- Dẫn khí CO dư đi qua hỗn hợp chất rắn C nung nóng có phản ứng sau:
CuO + CO to→to→ Cu + CO2
- Hỗn hợp chất rắn E gồm: Cu, Al2O3, MgO, Fe2O3
Khí D là CO2
Cho E vào AgNO3
Cu +2AgNO3-->Cu(NO3)2 +2Ag
- dd F là Cu(NO3)2
- I là MgO,Al2O3,Fe2O3 , Cu dư
- ChO I vào H2SO4 đn
Cu +2H2SO4 đn--->CuSO4 +2H2O +SO2
Khí là SO2
Đến đây bạn viết mình k hiểu lắm
hazzz...mk còn ko hiểu bạn giải kiểu j cơ. Mà mk không thấy bạn suy ra hỗn hợp chất rắn A mà đã sang B r
3. CuO +H2SO4 -->CuSO4 +H2O
nCuO=64/80=0,8(mol)
theo PTHH :nCuO =nH2SO4=nCuSO4=0,8(mol)
=>mddH2SO4 20%=0,8.98.100/20=392(g)
mCuSO4=0,8.160=128(g)
mdd sau phản ứng =64 +392=456(g)
mH2O=456 -128=328(g)
giả sử có a g CuSO4.5H2O tách ra
trong 250g CuSO4 tách ra có 160g CuSO4 và 90g H2O tách ra
=> trong a g CuSO4.5H2O tách ra có : 160a/250 g CuSO4 và 90a/250 g H2O tách ra
=>mCuSO4(còn lại)=128 -160a/250 (g)
mH2O (còn lại)=328 -90a/250 (g)
=>\(\dfrac{128-\dfrac{160a}{250}}{328-\dfrac{90a}{250}}.100=25\)
=>a=83,63(g)
Câu 1: Có ba bình đựng khí khác nhau là CH4 , C2H4 và CO2. Để phân biệt chúng ta có thể dùng:
A/ một kim loại. B/ nước brom.
C/ dung dịch Ca(OH)2 và dung dịch nước brôm D/ không dùng được chất nào.
Câu 2 : Trong các khí sau khí nào được tạo ra từ đất đèn
A.CH4 B.C2H4 C.C2H2 D.C4H10
Câu 3: Những hiđrocacbon nào sau đây trong phân tử chỉ có liên kết đơn :
A. etylen B.benzen C. axetilen D. metan
Câu 4 : . Phương pháp hóa nào sau đây được dùng để loại bỏ khí etylen lẫn trong khí metan:
A. Dẫn hỗn khí đi qua dung dịch brom dư B. Đốt cháy hỗn hợp trong không khí.
C. Dẫn hỗn hơp khí đi qua nước vôi trong dư. D. Dẫn hỗn hợp khí đi qua nước.
Câu 5. Một chai rượu ghi 25o có nghĩa là:
A/ Cứ 100 gam dd rượu có 25 gam rượu nguyên chất.
B/ Cứ 100 gam dd rượu có 25 ml rượu nguyên chất.
C/ Cứ100 ml dd rượu có 25 ml rượu nguyên chất.
D/ Cứ 100 ml nước có 25 ml rượu nguyên chất.
Câu 6 : Dùng thuốc thử nào sau đây để phân biệt 2 lọ mất nhãn chứa 2 khí CH4 và C2H4
A. Quỳ tím ẩm B. Dung dịch brom
C. dung dịch natrihidroxit D. Dung dịch axit clohidric
2 Lấy cùng một thể tích dd NaOH cho vào 2 cốc thủy tinh riêng biệt. Giả sử lúc đó mối cốc chứa a mol NaOH.
Sục CO2 dư vào một cốc, phản ứng tạo ra muối axit.
CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O (1)
CO2 + Na2CO3 + H2O → 2NaHCO3 (2)
Theo pt (1,2) nNaHCO3 = nNaOH = a (mol)
* Lấy cốc đựng muối axit vừa thu được đổ từ từ vào cốc đựng dung dịch NaOH ban đầu. Ta thu được dung dịch Na2CO3 tinh khiết
NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 + H2O
1.Kết tủa A là BaSO4, dung dịch B có thể là H2SO4 dư hoặc Ba(OH)2
TH1: Dung dịch B là H2SO4 dư
Dung dịch C là Al2(SO4)3 ; Kết tủa D là Al(OH)3
TH2: Dung dịch B là Ba(OH)2
Dung dịch C là: Ba(AlO2)2 ; Kết tủa D là BaCO3
các pthh
BaO + H2SO4 → BaSO4 + H2O
BaO + H2O → Ba(OH)2
2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2
Al2(SO4)3 + 3Na2CO3 + 3H2O → 2Al(OH)3 + 3CO2 + 3Na2SO4
Ba(OH)2 + 2H2O + 2Al → Ba(AlO2)2 + 3H2
Ba(AlO2)2 + Na2CO3 → BaCO3 + 2NaAlO2
Đặt :
nCO2 = x mol
nSO3 = y mol
<=> x + y = 0.3 (1)
Ca(OH)2 + CO2 --> CaCO3 + H2O
__________x________x
Ca(OH)2 + SO3 --> CaSO4 + H2O
__________y________y
mKt = 100x + 136y = 33.6 (2)
Giải (1) và (2) :
x = 0.2
y = 0.1
VCO2 = 0.2*22.4 = 4.48 l
VSO3 = 2.24 l
@Cù Văn Thái