Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Những việc em và gia đinh sẽ làm khi:
- Khi nghe tin sắp có bão, lũ lụt:
+ kiểm tra các thiết bị điện ở dưới sàn để tránh cháy, chập
+ thu dọn đồ đạc để lên cao
+ cập nhật tình hình bão, lũ liên tục
+ chuẩn bị đồ ăn, đồ uống phòng tránh bão lũ dài ngày
- Khi có bão, lũ lụt đang xảy ra
+ ở trong nhà, không đi ra ngoài
+ đóng kín các cửa sổ, cửa ra vào
+ kiểm tra xem nước có vào nhà hay không
- Khi bão, lũ lụt qua đi
+ dọn dẹp nhà cửa
+ kết nối các thiết bị điện
- Địa phương em đã từng xảy ra bão.
- Những khu vực thường bị ngập lụt, sạt lở là: vùng núi cao, các tỉnh miền Trung,…
- Những nơi có thể trú ẩn là: trong nhà, hầm trú, …
- Những việc nên làm:
+ Dọn dẹp sân trường sau mỗi buổi chào cờ
+ Chăm sóc vườn hoa của trường.
+ Thường xuyên lau dọn phòng học.
- Những việc không nên làm:
+ Bứt lá bẻ cành
+ Vứt rác bừa bãi
+ Vẽ bậy lên bàn ghế.
THAM KHẢO!
Tác dụng của những việc làm trong hình:
– Hình 9: Đánh dấu trên vỏ thực phẩm những lưu ý quan trọng về thực phẩm.
– Hình 10: Vứt bỏ những thực phẩm đã hỏng, đã quá hạn sử dụng vào đúng nơi quy định.
– Hình 11: Thức ăn còn thừa phải bảo quản trong tủ lạnh.
– Hình 12: Làm sạch thực phẩm trước khi ăn.
Để phòng tránh ngộ độc khi ở nhà, chúng ta cần:
– Bảo quản thực phẩm thừa vào tủ lạnh;
– Vứt bỏ những thực phẩm đã quá hạn sử dụng;
– Làm sạch thực phẩm trước khi ăn;
– Phân loại các loại thực phẩm và để vào đúng chỗ;
-.…
- Tình huống: Sau trận bão, cả ngõ bị ngập. Các bạn rủ em chơi thả thuyền trên dòng nước đó.
- Cách ứng xử của em: Em sẽ nhắc các bạn chơi như vậy rất nguy hiểm, vì chúng ta có thể bị ngã xuống nước.
Những việc chúng ta nên làm là:
- Hình 2: chúng ta ở trong nhà, theo dõi và cập nhật tình hình bão lũ kịp thời.
- Hình 4: sơ tán tới nơi an toàn để tránh bị lũ cuốn trôi.
- Hình 5: kiểm tra các thiết bị điện, đề phòng khi gặp nước sẽ gây cháy, nổ.
Những việc chúng ta không nên làm là:
- Hình 3: ra ngoài đường đùa nghịch trong bão lũ.