Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a+b) PTHH: \(2Fe+3Cl_2\xrightarrow[]{t^o}2FeCl_3\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
Ta có: \(n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Cl_2}=0,3\left(mol\right)\\n_{HCl}=0,4\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Cl_2}=0,3\cdot71=21,3\left(g\right)\\V_{HCl}=\dfrac{0,4}{2}=0,2\left(l\right)=200\left(ml\right)\end{matrix}\right.\)
Số mol của sắt
nFe = \(\dfrac{m_{Fe}}{M_{Fe}}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)
Pt : Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu\(|\)
1 2 1 1
0,1 0,1
Số mol của đồng
nCu = \(\dfrac{0,1.1}{1}=0,1\left(mol\right)\)
Khối lượng của đồng
mCu = nCu . MCu
= 0,1 . 64
= 6,4 (g)
Chúc bạn học tốt
Fe + CuSO4 = FeSO4 + Cu
Sau phản ứng khối lượng thanh sắt tăng lên, chứng tỏ có 1 lượng Cu bám lên thanh sắt.
Khối lượng Cu phản ứng là: 16,4 - 15,6 = 0,8 (g)
Số mol Cu là: 0,8 : 64 = 0,0125 (mol)
Theo PTHH: n Fe= nCu = 0,0125 (mol)
Khối lượng sắt tham gia phản ứng là: 0,0125 x 56 = 0,7(g)
\(n_{CuSO_4}=\dfrac{200.8}{100.160}=0,1(mol)\\ PTHH:Fe+CuSO_4\to FeSO_4+Cu\\ a,n_{Cu}=n_{Fe}=n_{CuSO_4}=0,1(mol)\\ \Rightarrow m_{Cu}=0,1.64=6,4(g);m_{Fe}=0,1.56=5,6(g)\\ b,n_{FeSO_4}=0,1(mol)\\ \Rightarrow C\%_{FeSO_4}=\dfrac{0,1.152}{5,6+200-6,4}.100\%=7,63\%\)
Ta có: \(n_{CuSO_4}=0,3\left(mol\right)\)
a, PT: \(2Al+3CuSO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3Cu\)
______0,2____0,3_________________0,3 (mol)
b, \(m_{Al}=0,2.27=5,4\left(g\right)\)
c, \(m_{Cu}=0,3.64=19,2\left(g\right)\)
Bạn tham khảo nhé!
A.
A