Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
B đúng.
nHBr = mol
nNaOH = mol
NaOH + HBr → NaBr + H2O
nNaOH > nHBr ( > ) ⇒ sau phản ứng NaOH dư
⇒ nhúng giấy quỳ vào dung dịch thu được giấy quỳ sẽ chuyển màu xanh
Sau phản ứng dung dịch thu được chỉ chứa NaCl, vậy dung dịch sau phản ứng không làm quỳ tím đổi màu.
Chọn đáp án C
H C l + N a O H → N a C l + H 2 O
0,0273 0,025 (mol)
Dung dịch sau phản ứng có HCl dư làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ.
Chọn đáp án A.
MHBr > MNaOH → nHBr < nNaOH nên dung dịch dư NaOH, nhúng giấy quỳ tím vào thì quỳ tím chuyển sang màu xanh.
Chọn C
Phân tử khối của HCl nhỏ hơn của NaOH
=> phản ứng theo tỉ lệ mol 1 : 1 => HCl dư => Quỳ tím chuyển màu sang màu đỏ.
Câu 1 :
\(n_{HCl}=\dfrac{7,3}{36,5}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{CaCO3}=\dfrac{15}{100}=0,15\left(mol\right)\)
Pt : \(CaCO_3+2HCl\rightarrow CaCl_2+CO_2+H_2O|\)
1 2 1 1 1
0,15 0,2 0,1
Lập tỉ số so sánh : \(\dfrac{0,15}{1}>\dfrac{0,2}{2}\)
⇒ CaCO3 dư , Hcl phản ứng hết
⇒ Tính toán dựa vào số mol của Hcl
\(n_{CO2}=\dfrac{0,2.1}{2}=0,1\left(mol\right)\)
\(V_{CO2\left(dktc\right)}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
Chúc bạn học tốt
Chọn C
Khi cho mẩu quỳ tím ẩm vào bình đựng khí C l 2 có phản ứng: C l 2 + H 2 O ↔ H C l + H C l O . Phản ứng sinh ra hai axit làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ. Tuy nhiên HClO có tính oxi hóa mạnh có thể phá hủy các hợp chất màu. Vậy hiện tượng thu được là quỳ tím chuyển sang màu đỏ, sau đó mất màu.