K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 1 2020

1.Đổi 10 phút=600s

540kJ=540000J

Ta có Q=I2.R.t

\(\Leftrightarrow\)540000=32.R.600

\(\Rightarrow\)R=100\(\Omega\)

23 tháng 1 2020

2.Đổi 180kJ=180000J

Ta có Q=I2.R.t

\(\Leftrightarrow\)180000=22.50.t

\(\Rightarrow\)t=900s (=15 phút)

25 tháng 11 2017

1 tháng 12 2021

\(H=\dfrac{Q_{thu}}{Q_{toa}}100\%=\dfrac{mc\Delta t}{UIt}100\%=\dfrac{1,5\cdot4200\cdot75}{220\cdot2\cdot20\cdot60}100\%\approx89,49\%\)

17 tháng 11 2021

\(20mA=0,02A\)

\(\Rightarrow A=I^2Rt=0,02^2\cdot8\cdot1\cdot60=0,192\left(J\right)\)

Chọn A

11 tháng 3 2017

Chọn A. Phát biểu không đúng : Nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện, với điện trở của dây dẫn và với thời gian dòng điện chạy qua

Nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỷ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, với điện trở của dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua.

Hệ thức: Q = I 2 .R.t (trong đó: I là cường độ dòng điện (A), R là điện trở dây dẫn (Q), t là thời gian dòng điện chạy qua (s), Q là nhiệt ìượng tỏa ra (J)).

Mặt khácGiải bài tập Vật lý lớp 9

23 tháng 12 2021

Điện năng ấm tiêu thụ:

\(A=P.t=U.I.t=220.4,5.12.60=712800\left(J\right)\)

Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi 2 lít nước:

\(Q=mc\Delta t=2.4200.\left(100-30\right)=588000\left(J\right)\)

Hiệu suất của ấm điện:

\(H=\dfrac{Q}{A}=\dfrac{712800}{588000}.100\%\approx121,2\%\)

29 tháng 7 2018

Đáp án B

Nhiệt lượng tỏa ra Q   =   I 2 R t   =   2 2 . 20 . 30 . 60   =   144   000 J

22 tháng 1 2017

Đáp án D

Nhiệt tỏa ra là Q   =   I 2 R . t suy ra nếu đồng thời tăng điện trở của dây dẫn, cường độ dòng điện và thời gian dòng điện chạy qua dây dẫn lên 2 lần thì nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn sẽ tăng lên 16 lần.