K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 4 2016

Toàn bộ năng lượng đến trong 1s là:
\(E_1=N_1\frac{hc}{\lambda_1}\)
Năng lượng hạt phát ra trong 1s là :
\(E_2=N_2\frac{hc}{\lambda_2}\)
mặt khác ta có
\(E_2=H.E_1\)
 \(N_2\frac{hc}{\lambda_2}=HN_1\frac{hc}{\lambda_1}\)
\(\frac{N_2}{\lambda_2}=H\frac{N_1}{\lambda_1}\)
\(N_2=H\frac{N_1\lambda_2}{\lambda_1}=2.4144.10^{13}hạt\)

24 tháng 4 2018

Đáp án C

Định luật Stock về hiện tượng quang – phát quang:  

Khi chiếu vào một chất lỏng ánh sáng màu chàm thì ánh sáng huỳnh quang phát ra không thể là ánh sáng màu tím .

6 tháng 1 2019

Đáp án C

Phản ứng nhiệt hạch là sự kết hợp của hai hay nhiều hạt nhân nhẹ thành hạt nhân có số khối lớn hơn → Phản ứng đã cho là phản ứng nhiệt hạch.

1 tháng 4 2018

Đáp án C

Ánh sáng kích thích phải có bước sóng ngắn hơn bước sóng của ánh sáng phát quang

19 tháng 2 2017

Đáp án B

Ánh sáng huỳnh quang phát ra luôn có bước sóng dài hơn ánh sáng kích thích như vậy ánh sáng tím không thể là ánh sáng huỳnh quang kho chiếu ánh sáng chàm.

29 tháng 8 2018

20 tháng 1 2017

Đáp án B

Ánh sáng huỳnh quang phát ra luôn có bước sóng dài hơn ánh sáng kích thích như vậy ánh sáng tím không thể là ánh sáng huỳnh quang kho chiếu ánh sáng chàm

9 tháng 6 2019

Chọn B

*Bước sóng của ánh sáng phát quang bao giờ cũng nhỏ lớn hơn ánh sáng kích thích. Nhận thấy bước sóng màu tím nhỏ hơn màu chàm, nên khi chiếu chiếu ánh sáng đơn sắc màu chàm vào một chất huỳnh quang thì chất đó không thể phát ra màu tím được

21 tháng 6 2019

Đáp án A

Ánh sáng huỳnh quang phát ra luôn có bước sóng dài hơn ánh sáng kích thích như vậy ánh sáng tím không thể là ánh sáng huỳnh quang kho chiếu ánh sáng chàm.