Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án: B
Do các tia đỏ hội tụ tại điểm cách quang tâm một đoạn 50 cm nên tiêu cự của thấu kính đối với ánh sáng đỏ này là fđ = 50 cm
Áp dụng công thức tính tiêu cự, với ánh sáng đỏ:
Và với ánh sáng tím :
Chia vế với vế ta được:
Như vậy, điểm T sẽ gần quang tâm O của thấu kính hơn, theo đường truyền của tia sáng thì điểm sáng tím T nằm trước điểm sáng đỏ và cách điểm sáng đỏ 1 đoạn 50 - 46,88 = 3,12 cm
Chọn đáp án B
Góc giới hạn phản xạ toàn phần tại mặt bên thứ hai là sin i g h = 1 n v
→ sin i < 1 n v thì tia sáng ló ra khỏi mặt bên thứ hai.
Ta có sini = 1/n
Mà n d < n c < n v < n l u < n l a < n c h < n t → 1 n d > 1 n c > 1 n v > 1 n l u > 1 n l a > 1 n c h > 1 n t
→ Chiếu bốn ánh sáng đỏ, cam, lục, tím thì có tia cam và tia đỏ ló ra khỏi mặt bên thứ hai.
→ Chiếu bốn ánh sáng đỏ, cam, lục, tím thì có tia cam và tia đỏ ló ra khỏi mặt bên thứ hai.
Đáp án D
Phương pháp: Áp dụng công thức tính góc lệch giữa tia tới và tia ló khi lăng kính có góc chiết quang nhỏ
Cách giải: Áp dụng công thức tính góc lệch ta có:
D = (n-1)A = (1,55-1). 6 0 = 3 , 3 0
Đáp án C
Đáp án D.
Với ánh sáng vàng có:
Như vậy, chỉ có tia đỏ ló ra ngoài không khí, vì các tia lục, tím đều bị phản xạ toàn phần.
ü Đáp án A
+ Khi chiếu ánh sáng mặt trời qua lăng kính thì chùm tia ló là chùm tim phân kì.