Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hiện tượng hóa học là: Khi đun quá lửa có mùi khét, giai đoạn này có sự biến đổi hóa học vì mỡ đã biến đổi thành than và các khí khác.
a.Khi chiên mỡ, mỡ bị chảy, giai đọan này không có sự biến đổi hóa học vì không sinh ra chất mới mà chỉ là sự thay đổi trạng thái. Khi đun quá lửa có mùi khét, giai đoạn này có sự biến đổi hóa học vì mỡ đã biến đổi thành than và các khí khác
b. \(n_{CuCl_2}=\dfrac{33,75}{135}=0,25\) mol
Phương trình phản ứng:
\(Cu+Cl_2\rightarrow CuCl_2\)
1mol 1mol 1mol
0,25mol 0,25mol
\(m_{Cu}\) = b = 0,25 x 64= 16g
\(CuO+H_2\)\(\rightarrow\)\(Cu+H_2O\)
1mol 1mol 1mol
0,25mol 0,25mol
\(m_{CuO}=a\) = 0,25 x 80 = 20g
Đáp án A
vì sự thay đổi hình thù của mỡ khi gặp trời lạnh nó sẽ biến thành ván
Câu 6. Khi trời lạnh thường thấy mỡ đóng thành váng. Khi đun nóng, các váng mỡ này tan chảy. Nếu đun quá lửa thì một phần mỡ hóa hơi và một phần bị cháy đen. Trong quá trình trên đã xảy ra:
A. Hiện tượng vật lý
B. Cả hiện tượng vật lý, hiện tượng hóa học
C. Hiện tượng hóa học
D. Hiện tượng chuyển thể
Câu 7. Mol là lượng chất có chứa bao nhiêu nguyên tử (hoặc phân tử)?
A. 6.1023 B. 6 C. 6.1022 D. 2.1023
Câu 8. Khí nào nhẹ nhất trong các khí CO2, NO, H2, O2 ?
A. CO2. B. H2. C. NO. D. O2.
Câu 9. Khí cacbonic nặng hay nhẹ hơn khí hiđro bao nhiêu lần?
A. Khí cacbonic nhẹ hơn khí hiđro 44 lần.
B. Khí cacbonic nhẹ hơn khí hiđro 22 lần.
C. Khí cacbonic nặng hơn khí hiđro 44 lần.
D. Khí cacbonic nặng hơn khí hiđro 22 lần.
Câu 10. Đun nóng đường, đường phân huỷ thành than và nước. Chất tham gia phản ứng là:
A. Than B. Đường C. Đường, nước D. Than và nước
Hiện tượng vật lí | Hiện tượng hoá học | |
a) | Nến chảy lỏng thấm vào bấc Nến lỏng chuyển thành hơi | Hơi nến chảy trong không khí tạo khí carbon dioxide và hơi nước |
b) | Đá vôi được đập thành cục nhỏ tương đổi đều nhau | được xếp vào lò nung ở nhiệt độ cao thì thu được vôi sống và khí carbonic |
`#3107.101107`
Quá trình là biến đổi vật lí: nến chảy lỏng thấm vào bấc, nến lỏng hóa hơi
- Ở giai đoạn này, nến chỉ biến đổi trạng thái từ rắn sang lỏng, lỏng sang khí, không có sự tạo thành chất mới nên quá trình này là biến đổi vật lí.
Quá trình là biến đổi hóa học: nến cháy trong không khí tạo thành carbon dioxide và hơi nước
- Ở giai đoạn này, nến đã có sự biến đổi, tạo thành khí Carbon Dioxide và hơi nước nên quá trình này là biến đổi hóa học.